Ngày
06 tháng 3 năm 1979, quân đội Trung Cộng chia làm hai hướng di chuyển sâu vào khu
vực biên giới đã chiếm của Việt Nam, súng pháo không giật nòng trơn cỡ B-10 82mm, súng máy hạng nặng
quét sạch dân quân trên dọc đường rút quân về bên khi biên giới, sau khi tiêu
diệt các ổ dân quân, tìm thấy bên đường có sáu đường dây điện thoại, nhận ra có
ba hang động gần đó. Kiểm tra toàn bộ khu vực thấy nhân dân bị thảm sát, mùi
thuốc súng còn bốc khói khét lèn lẹt, chỉ còn lại một phụ nữ Việt cao tuổi, nằm
xỏa tóc ngất liệm.
Theo
phân tích chiến sự, tại khu vực có một số dân quân du kích còn ẩn náp trong một
hang núi phía đông bắc Thạch Sơn, có hai bóng đen cảnh giới vừa
nhanh chóng trốn vào hang động, lính TC đã nhiều lần yêu cầu đầu hàng nhưng
không thấy trả lời, phải chờ một số lựu đạn bộc phá, giật sập cửa động, dùng lựu
đạn cay, khí độc, chất hóa học thả xuống các lỗ thông hơi... giết chết và bắt sống
hàng trăm người dân, có hai nữ dân quân đầu hàng, lính TC khai thác nữ tù binh,
cho biết, người dân địa phương ẩn náu trong hang động Thạch Sơn đã bị TC thảm sát
tập thể đã chết nhiều ngày qua. [1]
Lệnh
chiến tranh biên giới Việt Nam-Trung Quốc của Đặng Tiểu Bình, gọi là chiến
tranh "Tự vệ". Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.
Đoàn
binh TC tiến vào Thạch Sơn, đầu tiên xác định kiểm soát địa hình gần đó, lính
trinh sát tiến vào vị trí, xác nhận đối phương (VC) đang tổ chức đội hình có khả
năng tấn công tiêu diệt kẻ thù (TC). Tình thế đổi thay chiến thuật, Trung Cộng
triển khai sáu lớp tiến quân, dẫn đầu bởi phó chỉ huy, theo đường lối phía đông
bắc Thạch Sơn,
nhóm trinh sát báo cáo có 4 Trung đoàn của kẻ thù đang phòng thủ, kiểm soát
phía tây của hang động, tựa lưng vào núi cao làm bình phong kiên cố để phòng thủ,
khi chiến đấu bao quanh 2 hướng phía tây-nam chân núi.
Quân
TC tái kiểm soát phía tây-bắc mở đường tiến vào làng Thạnh Sơn, tiếp theo quân
TC kiểm soát phía đông và phía nam; nơi đây có 1 hàng rào quân dự trữ; 82 súng
không giựt, trấn thủ hai lối, ba khẩu súng máy hạng nặng, chiếm đóng phía nam
sườn đồi có địa hình khá thuận lợi, sẵn sàng để ngăn chặn lửa pháo, và tăng cường
6 Trung đoàn sung kích.
Phụ
nữ, trẻ em và dân quân Việt Nam bị Trung Cộng thảm sát trong ngoài động Thạnh
Sơn. Nguồn: Lịch sử diễn đàn Trung Quốc. [2]
14:00,
quân binh TC cần nước uống, phó chỉ huy Chu Phú Hải (Zhou Fuhai) nhận lệnh lãnh
một tiểu đội đi tìm nước, đột nhiên phía VC phục kích làm sạch một tiểu đoàn tại
chỗ, bỏ lại 10 khẩu súng, nhiều loại đạn. Đoàn trinh sát TC chỉ đạo thực hiện
phục kích tảo thanh địch, dẫn đầu đi luồn qua những con đường mòn dọc theo sườn
núi phía đông bắc của Thạch Sơn. Khi tới núi tổ chức đội hình leo
vách đá vì những ngọn đồi dốc, chia thành hai hướng di chuyển về phía trước,
sau khi bắn tỉa tiêu diệt một tiểu đội đối phương, chỉ huy bố trí lại hỏa lực đội
hình thu quân trở lại tìm kiếm dân trong làng tiếp tục giết. Một ngọn lửa của VC
vừa bùng lên, quả bom nỗ đoàn quân Trung Cộng thiệt mạng trên 23 tên, bị thương
8 tên, trận chiến tuy nhỏ nhưng TC thiệt hại nặng.
Quân
binh Trung Cộng lùi lại một con đường mòn, thay đổi chiến thuật, hướng tiến công
vào mục tiêu, quyết tâm thực hiện một trận chiến có tính phục thù để bù trừ lại
đồng đội thương vong, súng không giật, súng máy hạng nặng bắn xối xã xuống các
lỗ hang động, bởi nghi ngờ có VC, nhưng không may mắm trước đó một giờ quân VC đã
rút lui chỉ để lại những dấu vết cối pháo, không tìm thấy bóng kẻ thù.
Gần
hoàng hôn quân TC, lục xét lại dấu vết vị trí của quân thù, đi theo đường sương
mù xuống đồi núi, chạm mặt hai mũi địch-thù cài răng lược cố thủ, quân binh TC
có dấu hiệu bổ xung quân, đình chỉ các cuộc tấn công chờ sáng mai, như một lời
cảnh cáo mạnh mẽ, hứa hẹn chiến đấu một trận chiến cuối cùng, kẻ nào nao núng sẽ
thua trận trước, phá vỡ ý chí địch quân, trong đêm VC biết mình quân ít, chuyển
quân vào chân núi trụ lại điểm yết chờ hầu phục kích.
Người lính VC
trúng đạn pháo của TC. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm. [3]
Lúc
4:00 vào ngày 17, tháng 3-1979, hỏa lực của sáu Trung đoàn TC trở lại chiến đấu,
lúc này VC đã bỏ vị trí chỉ còn lại hai người lính tử thương đem đi không kịp, quân
TC đánh mất một cơ hội buôn chân kẻ thù. Quân TC tăng cường hỏa lực đại pháo cho Trung
đội 6, Trung đội 3, và Trung đội 8, mỗi Trung đội tiếp cận từ bên trái sang bên
phải tiến vào mục tiêu. Đúng 10 giờ sáng, ba lớp binh chiến đấu chiếm được vị
trí thuận lợi. Phó chính trị viên đem theo 2 Trung đội di chuyển nhanh chóng tiếp
cận các lỗ châu mai, đầu tiên bắn hai quả tên lửa, ngay lập tức hai trung đội tận
dụng lợi thế cắt đứt các con đường vào làng, và hang động chia thành ba nhóm
trên cả hai mặt trước của bức tường núi thiên nhiên, dọc theo hướng phía trước
tìm kiếm địch, dù bầu trời đang tăm tối.
Để
xác định tình hình bên trong hang động, đầu tiên hai lớp đèn pin, cụ thể sau
khi mở đèn, phía trước đã có ánh lửa của đối phương, và phạm vi giới hạn của
ánh sáng, nếu sử dụng động cơ chiếu sáng sẽ quan sát bất tiện, dùng đèn pin chỉ
đủ ảnh hưởng đến tầm nhìn, cách tiếp cận này không thành công. Trong trường hợp
này, mặc dù đã tìm thấy dân làng Việt Nam trú ẩn trong hang động, nhưng bên
trong hang động không thể cung cấp các điều kiện sống lâu một khi có chiến
tranh. Phía quân đội TC vì tình hình an ninh, họ tìm mọi cách xóa vết tích, đưa
tập thể nhân dân Việt xuống lòng đất, hành động chông tập thể, rải rác biên
cương mồ viễn xứ, sử lý hơn sáu giờ.
Tiểu
đoàn Trưởng 159 của TC, xem xét hàng ngũ sau một ngày giao tranh dữ dội tại Thạnh
Sơn, bây giờ chỉ còn lại tiếng súng rải rác, quân TC quyết định tạm dừng tiếng súng,
thậm chí còn gọi 2 Trung đoàn, rút ra bên ngoài hang động, ngăn chận được địch,
có khả năng vượt trốn thoát, quân đội TC cũng có những trở ngại, khó kiểm soát
được "mìn tóc kéo" (Nữ chiến binh VC) đang phục kích trong hang khoảng
100 mét, quân TC luân phiên di chuyển để tráng phục kích, lúc này hai phía theo
quy luật đánh du kích. Phó chính trị viên, chỉ huy hai tiểu đoàn TC, chuẩn bị đủ
dây thừng, cọc tre dài và các thiết bị khác để sử dụng trong việc tìm kiếm hang
động; tăng cường cảnh giác bên ngoài, chống kẻ thù chạy thoát.
Tiểu
đoàn 159 của TC, bám sát động Thạch Sơn, trong động hiểm trở có nhiều bậc thang
và ngõ ngách. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm. [4]
Vào
ngày 8, đổi chiến thuật, đại đội trưởng và phó chính trị viên lãnh đạo một
trung đội Sưu Tiễu (Souchao) dẫn
theo 3 Trung đội, bố trí một cánh quân bên phải, một trung đội trưởng và hai
nhóm trên bên trái, một nhóm đi về phía trước tìm kiếm, cả ba liên lạc với chỉ
huy Tùy Ban (Suiban). Sau khi theo dõi 3 lỗ động cách đó khoảng 30 mét, trước mặt
có thêm động Sơn Đỗng sâu thẩm khoảng
60 mét, tất cả đều một màu đen. Một nhóm có cọc tre 4 mét dài, xuống trước chạm
bức tường đá dọc theo động, đôi chân thăm dò từng bước về phía trước, vô tình một
tảng đá nhỏ rơi xuống van lên âm thanh manh theo gió hó, thu hút các vị trí của
đối phương tiếp xúc được tiếng động. Chắc chắn, những âm thanh hướng đến đối
phương như một quả bom. Theo ánh sáng phát ra khi kẻ thù (VC) đủ thời gian
tránh được lựu đạn cay, khí độc, chất hóa học thả xuống các lỗ thông hơi, sau
khi xác định vị trí cụ thể của nó, những quả bom tiến về phía trước đối phương,
những kẻ thù phải chết, binh lính TC cũng nhận thấy rằng kẻ thù khó trốn thoát.
Đội
quân 1 và 2 của TC luân phiên trải rộng đuổi theo dân quân địa phương, đến lỗ động
nhỏ giết sạch cách miệng động khoảng 100 mét, phó chỉ huy khám phá một lỗ nhỏ, nơi
đó có một số người ẩn nấp, vội cho một tốp lính đi dọc theo bức tường ở hai bên
đầu, bắt sống được toàn bộ dân quân còn lại làm tù binh, hộ tống họ ra khỏi lỗ
động. Trong số tù binh muốn kháng cự lại, quân TC bắn ngay tại chỗ chết 3 người
dân cách khoảng 10 mét, khiến binh sĩ TC tiến hành theo dõi, tìm kiếm những lỗ
động còn lại, đến cuối hang động, lính TC phát hiện nghe trẻ con đang khóc.
Quân
Trung Cộng không tha bất cứ già trẻ, giật sập
cửa động, dùng khí độc, chất
hóa học thả xuống các lỗ
thông hơi giết sạch mọi người trong động. Nguồn: Lịch sử diễn đàn Trung Quốc.
Trong
trường hợp này, quân TC chia nhau kiểm soát mỗi lỗ hang động, tiếp theo tập
trung lực lượng quét sạch từng hang động một. Điểm đặc biệt có nhiều lỗ hang nhỏ
khoảng năm mét được kết nối với nhau thành hai đầu lỗ, có độ dốc lớn, cho nên
không rõ bao nhiêu người ẩn nấp. Trong các hang động ở phía cuối càng sâu hơn,
đèn khí đá treo trong lỗ cũng là cách đánh lừa lạc hướng kẻ thù.
Quân
Trung Cộng tổ chức đội hình tấn công vào hang động, việc đầu tiên dập tắt đèn
khí đá, hai binh sĩ sử dụng một cột tre dài cho xuống lỗ, tiếp theo tìm kiếm
phía dưới và ngụy trang không bịt lỗ ở đầu bên kia để thu hút đối phương, sau khi
tìm được kẻ thù, chỉ cần một quả bom sẽ giết sạch, và sau đó nhanh chóng di
chuyển bằng cách trượt tre dọc theo bức tường lỗ, tránh phản công.
Sinh
hoạt trong hang động, TC cho nhóm tình báo gián tiếp trà trộn trong quần chúng,
bám vào dân quân du kích và lính VC, họ lấy quần chúng làm lá chắn ở phía trước,
lính TC còn hãm hiếp phụ nữ trong hang động khuất, phần đông người dân tộc thiểu
số, một điều lạ lúc sợ hãi tất cả mọi người tụng kinh "nặc tùng lá trống!"
Sau
khi thẩm vấn những nữ tù binh, họ cho biết bị lính TC tra tấn vô nhân đạo, lẫn ngày
cả đêm, không gián đoạn bạo lực. Lính TC đã trở thành băng đảng hảm hiếp, xem nữ
tù binh là chiến lợi phẩm, họ cho rằng trên chiến trường có quyền hưởng giải sầu,
chúc mừng hạnh phúc, lính TC suy nghĩ đời chiến binh, chuyện đồng lõa hảm hiếp
như một cơn say quá tuyệt vời. Tất nhiên họ có biện pháp không thể để có thai,
hoặc sau khi hảm hiếp thủ tiêu.
Ở
phía trước núi Lâm Sơn (林山) thuộc
dãy núi Laoshan, có hai phụ nữ Việt nằm trong lửa đã chết, chúng tôi ngập ngừng
đi về phía trước cách hàng chục mét. Hỏi lý do nào "Hai người phụ nữ là kẻ
thù của TC!" Một chỉ huy trưởng cho biết chết vì pháo binh. Tôi nói, không
đúng họ chết vì hai viên đạn súng trường theo lối bóp cò, một tia bắn xuyên qua
thung lũng thái dương tức khắc chết. Tôi thấy trong tầm nhìn, người phụ nữ Việt,
lông mày bắn lên sợ hãi, viên đạn từ đầu cô nở ra, giật gân xương, đầu co lại một
chút, sau đó mất hỗ trợ trên cổ, tiếp theo thân và chân mất sức mạnh, cơ thể mềm
lăng xuống đất, họ bị thiêu xác phi tang. Một lập luận khác, lính TC hảm hiếp,
sau đó tẩy rửa phi tang chứng.
Tất
cả điều này xảy ra trong chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc vào 1979-1989. Một lính
TC còn lương tâm nói. Tôi không muốn sống trong chiến tranh, tôi không thể giết
những người phụ nữ Việt Nam, chứng tỏ điều đó tôi thường giúp đỡ nữ tù binh về
thuốc men. Nếu tôi cần cơ thể phụ nữ thì xin và có đồng tình cả hai, chính xác
hơn tôi phải đặt mình trong phạm vi đạo đức. 60 ngàn binh sĩ TC trên chiến trường
Việt Nam chỉ mới có một người chưa hẳng hoàn toàn lương thiện.
Rất
nhiều xác chết phụ nữ Việt Nam phía sau tôi, ông Dương Minh Vĩ (Yang Ming Wei)
và ông Hoàng (Huang) chính tay họ cắt xén thân thể của nữ tù binh, ghê tởm nhất
họ lấy từng bộ phận làm thịt nhậu với rượu, trên môi của họ sảng khoái hút thuốc
lá Hồng Tháp Sơn (Hongtashan). Cũng
ngày hôm ấy tôi nhớ, doanh trại VC bị tấn công, giao tranh khoảng nửa giờ, TC
kéo về chục xác chết của đồng đội, và pháo binh VC cắt đường dây điện thoại liên
lạc về căn cứ Laoshan.
Hai
lính TC, Dương Minh (Yang Ming-杨明)
và Hoàng (Huang-黄) chính tay
họ cắt xén thân thể của nữ tù binh Việt Nam. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm. [5]
Chúng
tôi đi trong rừng nhiệt đới, ẩm ước khó thấy vệt sáng mờ, dễ dàng làm mồi cho phục
kích hay mục tiêu của tay súng bắn tỉa. Ở trong rừng cảm thấy thời gian nào cũng
có rủi ro, thê thảm nhất tử vong bằng khối lựu đạn "Bạo phá đồng" (爆破筒). Mỗi ngày sống trong tình trạng như vậy, khi ngủ
đôi mắt cũng phải dè chừng phục kích. Hôm sau chiến sự ác liệt tại núi trọc, một
phần của Lão Sơn để lại không bao nhiêu cây súng, nó đang âm thầm quan sát người
lính thương vong, trên chiến trường không thể dự đoán trước, một viên đạn sẽ lấy
đi tất cả mọi thứ của người lính.
Dừng
chân tại đỉnh núi, xa xa có đồi nhỏ, nơi quân đội TC trú đóng hơn một trăm lính,
chúng tôi vừa đến nơi chuyện trước tiên đào hố cá nhân giữ mạng, đêm đó VC lẻn
vào vị trí, nhưng rất may mắn được lệnh thu hồi binh từ bộ chỉ huy Laoshan. Đối
với tôi, cái chết không phải là một điều khủng khiếp, bởi vì muốn nhận diện mặt
trắng chiến tranh 1979-1989 phải chấp nhận gian lao và chết sống theo định mệnh.
Như tất cả các phóng viên chiến trường họ chết sống vì lý tưởng truyền thông
hay vì đất nước.
TC tạo
ra chiến tranh "tự vệ" chỉ để tàn sát trẻ em, giết sạch phụ nữ, nhân dân,
cướp sạch tài sản và cướp phần đất biên giới của VN! cho thấy TC xâm lăng Việt
Nam chỉ vì mục đích duy trì chiến sách quân sự gian manh, một áp lực lớn đối với
nhân dân VN hôm nay.
Rất
tiết VC không tuyên truyền cuộc chiến đúng như sự thật, không nâng sự quan tâm hiểu
biết của quần chúng về cuộc chiến tranh biên giới vào thời điểm ngày 17 tháng 2
năm 1979-1989. Từ đó lòng dân đã mất phương hướng, Tổ quốc còn tồn hay đã vong,
do đó chiến tranh bành trướng đã đi vào quên lãng!
ÿ Huỳnh Tâm
Tham khảo.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét