Bản đồ do các quốc gia Phương Tây xuất bản từ thế kỷ thứ 16, đã khẳng
định chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa (Paracel) và Trường Sa
(Spratly). Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.
Trung Cộng phát động kế hoạch cướp Biển Đông.
Trước năm 1965, Bộ Thông tin của Việt Nam Cộng Hòa đã thu
thập một bộ sưu tập bản đồ Biển Đông "Triển lãm bộ sưu tập bản đồ Hoàng Sa (Paracel) và Trường Sa
(Spratly) Việt Nam, tài liệu phong phú, chứng tích lịch sử và pháp lý rõ
ràng", Chính phủ
giao cho lực lượng hải quân VNCH lưu trữ.
Một bộ sưu tập bản đồ thứ hai trưng bày tại Hải Quân Đà Nẵng
mở cửa vào dịp những tuần lễ Hải quân và Biển Đông. Bản đồ được thu thập từ Việt
Nam và các quốc gia khác trên thế giới, cho thấy Hoàng Sa (Paracel) và Trường
Sa (Spratly) hoàn toàn trực thuộc của Việt Nam.
Những bộ sưu tập bản đồ, được bàn giao cho Bộ Tư lệnh Hải
quân Vùng 1 chiến thuật, bao gồm 132 bản đồ và tài liệu, trong đó có 60 bản đồ
của Việt Nam, và một số bản đồ do các quốc gia Phương Tây xuất bản từ thế kỷ thứ
16, đã khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa (Paracel)
và Trường Sa (Spratly).
Và bao gồm 20 hồ sơ của các triều đại Nhà Nguyễn
(1802-1845); có 6 bản đồ được viết bằng chữ Nôm, và 14 tài liệu từ thời kỳ thuộc
địa Pháp để lại, ghi chú chi tiết chủ quyền Hoàng Sa (Paracel) và Trường Sa
(Spratly). Ngoài ra Hải quân Đà Nẵng thu thập và quản lý một bộ sưu tập toàn diện
95 bản đồ được xuất bản giữa năm 1626-1974, và 10 bản đồ ghi chú chủ quyền Việt
Nam trên quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
Trước ngày 30 tháng 4 năm 1975, quân Việt Cộng và Trung Cộng
xâm chiếm Đà Nẵng cướp tài sản quốc gia của VNCH, trong đó có toàn bộ sưu tập bản
đồ Việt Nam. Việt Cộng trao cho binh đoàn Trung Cộng. Từ đó bộ sưu tập bản đồ
là phương tiện giúp cho Hải quân Trung Cộng thúc đẩy tất cả các thông tin liên
lạc, cướp chủ quyền biển đảo của Việt Nam. Những năm gần đây Trung Cộng mở nhiều
khóa tập huấn về biển, đảo, và thông tin liên lạc đối ngoại cũng đã được tổ chức,
trên 4570 sĩ quan Hải quân Trung Cộng tham dự, tập huấn tại trung tâm Hải Học
Viện Thái Bình Dương Trung Quốc, phối hợp tổ chức với Đại học Nam Kinh, chủ đề
"Đệ thất giới chiến lược sức mạnh hải luận đàm năm 2013, và Khoa học Hàng
hải, Công nghệ thượng hạng". [1]
Trường Sa có tổng cộng hơn 230 bãi cát ngầm, đảo nổi và rạn
san hô, trong đó có 11 đảo nổi, 5 bãi cát, 20 rạn san hô trên mặt nước, đảo Ba
Bình lớn nhất khoảng 0,443 cây số vuông, diện tích lớn hơn 0,1 km vuông và có
những đảo khai thác công nghiệp dầu khí, đảo Trung Nghiệp (West York Island), đảo
Tây Nguyệt (South Island), đảo Nam Uy (Northeast Cay), đảo Bắc Tử (Southwest
Cay), đảo Nam Tử (London Qian bãi cát), Đôn Khiêm Sa Châu (James Shoal), đảo Tối
Nam Đoan, đảo Tằng Mẫu Ám Sa, cách khoảng 110 dặm biển trên đường xích đạo, khoảng
600 dặm biển từ đất liền Việt Nam. Trung Cộng không chứng minh được bản đồ do họ
vẽ và xuất bản, dù vậy Trung Cộng vẫn hăng máu, mưu đổ cướp biển bất chấp luật
biển quốc tế. Nhưng tại sau Việt Cộng không lên tiếng chủ quyền của mình trên
quần đảo Trường Sa hay đã bán nước rồi chăng? Một dấu hỏi lớn của cả dân tộc Việt
Nam, chế độ Việt Cộng "Bác" đảng phải trả lời cho thỏa đáng khi lòng
dân muốn biết. "Bác" đảng phải có trách nhiệm trước vành móng ngựa
bán nước Việt Nam, trong lúc này không thể chạy trốn vô trách nhiệm đối với dân
tộc Việt Nam.
Chiếu theo biểu đồ quần đảo Trường Sa do Trung Cộng công bố. Việt
Nam chủ quyền 29 đảo, tuy nhiên trước năm 1975 Việt Nam chủ quyền 47 đảo có dân
cư sinh sống, ngày nay mất 18 đảo về tay ai? Trung Cộng cướp của Việt Nam 8 đảo.
Philippines kiểm soát thực tế có 9 đảo, Malaysia 5 đảo, Đài Loan 1 đảo, Brunei
1 đảo. Tổng cộng quần đảo Trường Sa có 53 đảo, trong khi đó quần đảo Trường Sa
hiện có 230 đảo lớn nhỏ. Như vậy còn lại 177 đảo lớn nhỏ ai sẽ làm chủ quyền?
phải chăng "Bác" đảng đem đảo đổi vũ khí của Trung Cộng? Nguồn: tài
liệu Huỳnh Tâm.
1 - Trung Quốc kiểm soát tổng cộng 11 hòn đảo và rạn đá ngầm:
Đảo đá ngầm Chử Bích, (Subi Reef Subi R),
Đảo đá ngầm Nam Huân, (Ga Ven GavenNorth R),
Rạn đá Xích Qua, (Red Reef Johnson R),
Đảo đá ngầm Đông Môn (khẩn nam), (East Gate (Ken S) rạn
Kennan R),
Rạn đá Vĩnh Thử, (YONGSHU rạn FierryCross R),
Rạn đá Hoa Dương (Huayang rạn Cuarteron R),
Rạn đá Ngũ Phương (rạn san hô Jackson Atoll),
Rạn đá Mỹ Tể (Mischief Reef
Mishidf R),
Rạn đá Nhân Ái (Second
Thomas Shoal SecondThomas R),
Rạn đá Tín Nghĩa
(Lutheran rạn FirstThomas R),
Rạn đá Tiên Nga (Regard
rạn AliciaAnnie R)
Trong đó có đảo đá ngầm
Vĩnh Thử (Yongshu Reef), mỗi năm có 2.450 lần tàu chiến đủ loại cập bến cảng, đảo
đá ngầm Mỹ Tể (Mischief Reef), cũng đã xây dựng công sự, quân đồn trú phòng thủ.
Trung Cộng cho rằng đã làm chủ sở hữu hợp pháp và chủ quyền quần đảo Trường Sa.
Hiện tại quần đảo Trường
Sa có đảo Ba Bình (ItuAba I) do Đài Loan kiểm soát, cơ sở đồn trú của Thủy quân
lục chiến và các phương tiện (chặn phòng chống bão tố) sinh hoạt của cảng kiên
cố. Hòn đảo Ba Bình lớn nhất tại quần đảo Trường Sa, có nước ngọt tự nhiên, những
yếu tố này làm cho hòn đảo trở thành giá trị chiến lược hàng đầu của quần đảo
Trường Sa. Trung Cộng tính toán về chiến lược, phụ họa tuyên bố rằng tất cả các
đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Đài Loan.
2 - Việt Nam hiện đang kiểm soát quần đảo
Trường Sa có trên 28 đảo:
Nam Tử Đảo, (Southwest
Cay Southwest Cay,
Đảo đá ngầm Nại La, (Nairobi rạn Nam)
Đảo đá ngầm Đại Hiện, (Tuyệt vời bây giờ rạn san hô
GreatDiscovery)
Đôn Khiêm Sa Châu, (Dun Qian dải cát Sand Cay)
Đảo đá ngầm Bạc Lam, (Tàu Blue Reef Petley)
Rạn đá An Đạt, (Anda rạn
Eldad)
Hồng Hưu Đảo, (Namyit
Nam Yết tôi)
Cảnh Hoành Đảo, (Sin
Cowe Đảo SinCowe I)
Đảo đá ngầm Quỷ Hảm,
(Collins Reef Collins)
Quỳnh Tiều, (Joan rạn
san hô Lansdowne)
Nhiễm Thanh Sa Châu,
(Nhuộm Bãi cát màu xanh lá cây Grierson)
Rạn đá Tất Canh, (Rạn suốt
đời Pearson)
Đảo đá ngầm Lục Môn,
(Sáu rạn Alison)
Đảo đá ngầm Nam Hoa,
(Nanhua rạn CornwallisSouth)
Đảo đá ngầm Vô Le,
(Không NIE Tennent Reef)
Đảo đá ngầm Bách, (R
Parker Reef BarqueCanada)
An Ba Sa Châu, (Amboyna
Cay Amboyna Cay)
Đảo đá ngầm Bồng Bột Bảo
hay Nam Vi Than (BombayCastle,
Rạn Hưng thịnh (Nan Wei Beach)
Đảo đá ngầm Đông (East Reef
Đông R,
Rạn Trung (Trung)
Đảo đá ngầm Tây, (Tây Reef
Tây)
Nam Uy Đảo (Đảo Nam
Spratley I)
Đảo đá ngầm Nhật Tích,
(Nisseki rạn Ladd)
Nghiễm Nhã Than, (Bãi biển
Guangya PrinceOfWales S)
Lý Hoài Than, (Li Huai
Bãi biển Grainger B)
Tây VệThan, (David West
Beach PrinceConskrt S)
Vạn An Than, (Man On Bãi
biển Vanguard B)
Các Đảo Trường Sa đầy đủ
tuyên bố chủ quyền Việt Nam.
3 - Malaysia chiếm 4:
Đảo đá ngầm Nam Hải
(Mariveles Mariveles)
Đảo đá ngầm Quang Tinh Tử
(Ardasier Reef Ardasier)
Đảo đá ngầm Đạn Hoàn
(Projectile rạn Swallow)
Đảo đá ngầm Nam Thông
(Louisa Reef Louisa)
Trong khi Malaysia tuyên
bố phạm vi của giấy phép 8 độ phạm vi vĩ độ vùng biển phía nam quần đảo Trường
Sa và các rạn san hô tại hòn đảo Nam Thái Bình Dương, do đó, ít xung đột với
quân đội của Trung Cộng, nhưng Trung Cộng vẫn giở trò tranh chấp với
Philippines, và các nước Châu Á khác có ít đường chuyền cũng vào cuộc xung đột
với Trung Cộng. Để duy trì sự đoàn kết trong ASEAN, Malaysia không có ý định sử
dụng vũ lực để giải quyết vấn đề.
4 - Philippines kiểm soát thực tế có 9 đảo:
Bắc Tử Đảo (Northeast
Cay Northeast Cay),
Trung Nghiệp Đảo (Quần đảo
Thị Tứ trong ngành công nghiệp I),
Tây Nguyệt Đảo (Đảo Tây
York WestYork tôi)
Nam Thược Đảo (Loaita loại
ta I),
Dương Tín Sa Châu (Đá An
Nhơn Lankian Cày),
Song Hoàng Sa Châu (Đôi
dải cát vàng Loaita Nan (Lankian Cay)
Phí Tín Đảo (Fei Đảo Xin
Flat I),
Mã Hoan Đảo (Nanshan Đảo
Nansham I)
Đảo đá ngầm Ti Lệnh
(Reef huy Commodore)
Tất cả các đảo Trường Sa
chủ quyền của Philippines, là nơi hoạt động ngành công nghiệp dầu khí, có một
phi trường đường băng dài 1.500 mét, rộng 90 mét.
5 - Brunei chỉ có một đảo Nam Thông Tiều
(Louisa Reef) quân đội trú phòng tại đây để chứng minh Brunei có một phần chủ
quyền tại quần đảo Trường Sa.
Trung Cộng tuyên bố quần đảo Trường Sa sẽ trở về đại lục, tình trạng
như hiện nay trong tương lai Trung Cộng sẽ kiểm soát 230 đảo tại Trường Sa. Nhất
định thời gian tới Việt Nam ở phía trước thê thảm, Trung Cộng đã lên kế hoạch
loại Việt Nam ra khỏi quần đảo Trường Sa!
10/07/2015
ÿ Huỳnh Tâm
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét