Đảng CSVN phiên bản của tình báo TQ
Kỳ 6
“...sau khi biến 36 phố phường đổ nát và cảnh đồng bào điêu
linh, chính họ Hồ nhận lệnh từ Bắc Kinh, chủ ý mượn tay thực dân Pháp phá sạch
thủ đô Thăng Long Việt Nam...”
Đảng CSVN phát động cuộc chiến 1946.
Ngày 19 tháng 12 năm 1946, Việt Minh châm ngòi thuốc súng
chiến tranh với thực dân Pháp tại Hà Nội, lan rộng đến mọi nơi tỉnh thành, quận
huyện. Những cố vấn CS Trung Quốc cùng đảng CS Việt Nam lượng định lại tình
thế, nhận thấy bất lợi, hối hả bỏ chạy về Hà Đông, Thái Nguyên, Lào Cai v.v...
họ về đóng quân tại căn cứ an toàn khu Việt Bắc.
Trước khi châm ngòi thuốc súng đảng CSVN tin tưởng quá
trình hoạt động, xây dựng được các lực lượng quân dân chủ lực tại Hà Nội, kể cả
các tỉnh thành, quận huyện, nông thôn. Những lý do đưa đến VM chạm súng quá sớm
với thực dân Pháp tại Hà Nội, ngoài dự định "ăn cá bỏ vây":
- Theo kế hoạch những cố vấn CSTQ nhận định, đã đến lúc
CSVN thực hiện đối lập với thực dân Pháp nhằm thử sức mạnh quần chúng ôm chân
CSVN tại chiến trường Hà Nội, họ tin tưởng vào lực lượng chủ lực Vệ Quốc Đoàn,
và lực lượng dân quân Tự Vệ Thành. - CSVN luôn dùng vũ lực tìm bạn gây thù, Việt
Minh cộng tác với thực dân Pháp, nhờ trang bị vũ khí, có cả thiết giáp, cho các
lược lượng của Việt Minh, như Vệ Quốc Đoàn, Tự Vệ Thành, dân quân, đầy đủ
phương tiện chiến tranh, cho phép họ tự hào sung mãn, chắp cánh khai chiến với
các đảng đối lập tại Hà Nội như Việt Nam Quốc Dân Dảng, và Đồng Minh Hội, sự
chiến thắng đó chẳng qua 2 đảng đối lập trên, chỉ có vũ khí để tự vệ không có
vũ khí nặng phù hợp cho chiến tranh, bởi vậy trong hai ngày giao chiến Việt Minh
làm chủ Hà Nội, hai đảng VNQDD và Đồng Minh Hội phải lưu vong. Nay CSVN tin
tưởng nhơn, cho phép họ hy vọng độc quyền làm chủ nhân Hà Nội, không ngần ngại xoay
ngược đầu súng mở cuộc chiến tranh với thực dân Pháp, lấy vũ khí thực dân Pháp phản
bội thực dân Pháp, tuy nhiên cố vấn CS Trung Quốc đã có kế hoạch dự liệu trên
an toàn, nếu chiến tranh không cân bằng lực lượng, Việt Minh phải rút lui tránh
tổn thất nặng nề cho quân chủ lực.
CS Việt Nam hối hả bỏ chạy, chuyển quân vượt qua sông Hồng
hứng đến Hà Đông, Thái Nguyên, Lào Cai v.v.. .họ về đóng quân tại căn cứ an
toàn khu Việt Bắc. Nguồn: MSS.
Lực lượng Tự Vệ Thành dân quân trước giờ khai chiến, 30 ngày
sau chỉ huy của họ biến mất ( Vệ Quốc Đoàn) trong hàng ngũ tự nó đưa đến quá
nhiều tử vong. Nguồn: MSS.
Trước đây ai cũng nhớ ngày 2 tháng 9 năm 1945, CSVN cướp
chính quyền Hà Nội, quân chủ lực của cố vấn CSTQ ồ ạt diễn binh đi đầu, vũ khí
dương lên cao, quân đội chỉnh tề, háo hức đi qua phố Hà Nội, trông thấy hào
hùng; thế nhưng đứng trước thuốc súng tháng 12 năm 1946, những lực lượng chính
qui của CSTQ âm thần lặng lẽ biến mất tự lúc nào, không ai biết lý do bỏ chạy
hay vì sợ nghinh chiến với thực dân Pháp sẽ bị lộ mưu đồ CSTQ tại chiến trường
VN, thê thảm nhất không thấy chân dung CSTQ hào hùng như ngày nào! Hai sư đoàn
quân chính qui CSVN trang bị vũ khí, xe pháo, đạn dược, súng cá nhân, mã tấu
cũng đang di chuyển về hướng an toàn khu Việt Bắc, bỏ lại lực lượng dân quân
thiếu kinh nghiệm chiến đấu trong các đường phố Hà Nội, đứng trước một sức mạnh
quân sự của thực dân Pháp. Một chớp nhoáng hào hùng làm đẹp cho đảng CSVN nay
biến mất để lại một Hà Nội điêu tàn.
Hà Nội đau thương quá, chỉ có lòng người nhẫn tâm như Hồ
Tập Chương (HCM) mới phán lời hậu ý đã định theo kế sách Nhiên Đích (然的- Ngũ san định) ‒Khích động xã hội tranh chấp (鼓励社会纠纷‒ cổ lệ xã hội củ
phân), một vô cảm chứ không vì yêu đất nước này, họ Hồ chạy về an toàn khu Việt
Bắc bảo vệ thân lai lịch bí ẩn, quả nhiên họ Hồ thông minh đã học được của Mao
Trạch Đông "Đấu tranh với người là niềm vui lớn" cho nên ông không
ngại thôi thúc người khác đưa tên tuổi của ông vào huyền thoại, do đó tuổi
thanh xuân thiếu kinh nghiệm như Tự Vệ Thành dân quân, chưa nhận thấy kẻ thù là
ai, rội bốc hùng khí, không ngại tương lai để rồi lòng chan nước mắt cả cuộc
đời.
Bản chất CS xưa nay vẫn thế, vì đảng CSVN không vì dân tộc
Việt Nam, lần đầu tiên CSVN lộ ra chủ nghĩa không lương thiện đưa người dân Hà
Nội kẹt trong thế trận của Hồ Tập Chương (HCM), chưa bao giờ thương tiếc Hà Nội
sau khi biến 36 phố phường đổ nát và cảnh đồng bào điêu linh, chính họ Hồ nhận
lệnh từ Bắc Kinh, chủ ý mượn tay thực dân Pháp phá sạch thủ đô Thăng Long Việt
Nam.
Người dân di tản ra khỏi Hà Nội phải chịu cảnh màn trời
chiếu đất.Nguồn: MSS.
Hà Nội đổ nát chôn 36 phố phường dưới gạch vụng, tro tàn,
mọi tổn thất bay theo chân Việt Minh và thực dân Pháp.Nguồn: MSS.
Hà Nội vắng lặng bóng người, sau lưng chiến tranh còn lại
thành phố ma. Nguồn: MSS.
Thủ đô Thăng Long biến thành bình địa.Nguồn: MSS.
36 Phố phường Hà Nội, chôn chung với xác người. Nguồn: MSS.
Mối tình Việt Minh và thực dân Pháp yêu nhau thật sự, ăn ở
thắm thiết đến tháng 7/1946. Bỗng chớm nở bất hòa, cùng nhau xé hôn thú, cả hai
chia tay hung bạo dùng vũ khí tranh chấp Hà Nội. Tuy 7 tháng tranh chấp (7/1946‒12/1946), mọi người chú ý nhất 2 tháng cuối cùng
11-12/1946, mới thực sự lửa chiến tranh nóng tại Hà Nội, khốc liệt từng giờ
trải qua 60 ngày đêm.
Vệ Quốc Đoàn hả hê phá nát Hà Nội, sau 30 ngày tự rút quân,
để lại lực lượng Tự Vệ Thành dân quân, chiến đấu đơn độc với thực dân Pháp.
Nguồn: MSS.
Chiến tranh tại Hà Nội đưa đến kết quả khôn lường, với con
số 1.520 Tự Vệ Thành tử thương. 2.151 thường dân tử vong, nhiều hầm trú ẩn chết
cả nhà. Nguồn: MSS.
Tình báo CS Trung Quốc mỉa mai: "Mối tình 5 tháng, ăn
cá bỏ vây". CSVN cho đâylà cuộc chiến đầu tiên, tuy thất bại nhưng đem đến
tiếng vang lớn trên chính trường quốc tế, thực dân Pháp cũng không ngờ sự kháng
cự mãnh liệt có tính quyết định thành bại của những quân cờ thí của CSVN (Tự Vệ
Thành và dân quân).
Nghĩa trang 60 ngày, nhân dân Hà Nội nhớ mãi chiến tranh năm
1946. Nguồn: MSS.
Khói lửa Hà Nội ngút trời, thuốc súng mịt mù, nơi nào cũng
hiện ra cảnh đổ nát hoang tàn, thường dân chết không kể xiết. Thành phố hoang
vắng, tiếng gió gọi hú rờn rợn, khắp mọi nơi trong góc phố, ngõ hẻm cảm giác
những âm binh dật dờ tru vọng hồn về, cảnh hải hùng này chỉ có Hồ Tập Chương
(HCM) mới can đảm lấy quyết định kích động: "‒ Các em quyết tử để Tổ quốc quyết sinh…", chính câu
nói không đúng thời linh đã đưa đến thôi thúc Tự Vệ Thành, dân quân quá khích,
san bằng Hà Nội.
Vệ Quốc Đoàn chống đỡ trong tuyệt vọng, 30 ngày sau bí mật
rút lui, bỏ rơi Tự Vệ Thành cùng dân quân chiến đấu bất đắc dĩ, tử thủ giao
chiến với quân Pháp, lúc này thế cô, lại đứng giữa vòng vây, họ phải chiến đấu
để sống còn, cứ bám vào nhà dân trong các đường phố, đánh vùi với Pháp đúng 60
ngày. Mọi sự thật đã phơi bày cho đến nay CSVN thú nhận Hà Nội đã điêu tàn vào
năm ấy, thế nhưng một mặt khác CSVN tưởng rằng lịch sử không biết để rồi viết
lên những luận điểm riêng của CSVN, mục đích che đậy, chạy tội, lừa dối, xem
thường chứng nhân lịch sử Việt Nam.
Hà nội trở lại yên tĩnh trong miễn cưỡng, thành phố nơi nào
cũng đổ nát, thực dân Pháp đổi vũ khí xương máu trở lại Hà Nội. Chiến tranh
Việt Minh-Pháp đem đến cho thường dân Hà Nội chịu quá nhiều hư hao tài sản đến
thương vong, phần lớn lực lượng thanh niên Tự Vệ Thành tử tương nhiều, do trang
bị gia tài vũ khí phế thải của thực dân Pháp. CS Trung Quốc cũng thế cung cấp
cho CSVN một kho vũ khí phế thải.
Vốn lực lượng Tự Vệ Thành đã ô hợp, tuy có tinh thần lớn
lại không có căn bản chiến tranh, trên tay cầm vũ khí có xác không hồn khạc lửa
quá yếu lực. CSVN có những cố vấn biết chơi vũ khí, tuy trong kho vũ khí phế
thải cũng có một số còn sử dụng tốt, họ đem phân phối cho lực lượng quân sự
chính qui CSVN.
Hà Nội đã làm con mồi lửa cho thực dân Pháp, riêng CSVN và
cố vấn CS Trung Quốc rút lui cho an toàn không tổn hao khí lực, lực lượng
nguyên vẹn và vũ khí không rơi vào tay Pháp. [1]
Về tương quan lực lượng, thực dân Pháp trang bị vũ khí lớn
nhỏ cho lược lựng CSVN tương đối hoàn chỉnh theo qui ước quân sự chuyên nghiệp,
và CSVN cũng đã từ lâu tiếp nhận vũ khí từ tay CSTQ với một số lượng lớn.
Thời điểm này nhà nước Liên Xô, ông chủ sản xuất vũ khí cho
khối CS Quốc Tế, viện trợ số lượng vũ khí lớn, vô điều kiện cho CSTQ, vũ khí
đến tay CSTQ, đưa nó vào biên giới 14 quốc gia lân bang, thành lập đảng CS chư
hầu, và Đông Dương không ngoại lệ.
Từ cái nôi CS Quốc Tế đểu, Liên Xô sản xuất vũ khí nhắm
thẳng vào chiến tranh Âu Châu, sau một thời gian cần trang bị lại vũ khí mới,
tầm phá mạnh hơn. Liên Xô chuyển số vũ khí phế thải cho CSTQ. Sau khi CSTQ nhận
vũ khí, khai chiến lớn với Quốc Dân Đảng Cách Mạng Trung Quốc (THQDĐ) và một
lần nữa CS Trung Quốc trao vũ khí cho CS Triều Tiên, cuối cùng CS Trung Quốc
chuyển vũ khí từ Triều Tiên về tay CSVN người ta gọi là "viện trợ".
Một cây súng đi vòng quanh khắp chiến trường Âu Châu qua Á
Châu, số vũ khí CSTQ viện trợ cho CSVN đã sử dụng trên chiến trường nội lục và
Triều Tiên. Thực tế CSVN tiếp nhận vũ khí phế thải của CSTQ. Người ta mới biết
thực dân Pháp và CSTQ đồng trang bị cho CSVN toàn bộ vũ khí phế thải, một
nghịch lý khác CSVN tiếp nhận vũ khí từ tay CSTQ đều qua Hồ Tập Chương (HCM) và
Mao Trạch Đông đồng ký kết "Có đi, có lại mới toại lòng nhau". Hôm
nay CSVN tiếp nhận vũ khí của CS Trung Quốc, mai này thành công phải hoàn trải
theo thời giá. Vũ khí do Liên Xô sản xuất, biến thành tài sản riêng của CSTQ.
Cụm tình báo hải ngoại đảng CS Trung Quốc, gửi mật mã
KHI541 về Hoa Nam. Báo cáo quân ta đã thắng lớn, lừa được Pháp vào chiến trường
Hà Nội.
Cụm tình báo hải ngoại đảng CS Trung Quốc (中国共产党海外分公司的任务 -
Trung Quốc Cộng Sản Đảng hải ngoại phân công ti đích nhiệm vụ), thường gọi ban
tư vấn CPC, gồm: Mai Gia Sanh (梅嘉生-Mei Jiasheng), Đặng Dật Phàm (邓逸凡-Deng Yifan), Lã Quý Ba (罗贵波), Vi Quốc Thanh (韦国清-Wei Guoqing). Nguồn: MSS.
Lịch sử đảng CSVN chưa hề viết một chương nào về sự hiện
diện bí mật của Cụm tình báo hải ngoại đảng CSTQ. Chính đảng CSTQ đưa Hồ Tập
Chương (HCM) đến Pắc Bó vào năm 1941 cùng lúc với Cụm tình báo hải ngoại đảng
CSTQ thành lập đảng CS Đông Dương. Đến 6 năm sau (1941-1946) trong trận chiến
tranh Hà Nội, mới hé ra một ít bí mật về tình báo đảng CSTQ dựng đứng lên một
CSVN!
Người ta thường thảo luận về dân tộc Việt Nam vô phước gặp
phải họa CS, và những thảo luận Quốc tế cho biết, lịch sử đảng CSVN đứng trên
đầu dân tộc Việt Nam.
ÿ Huỳnh Tâm
[1] Tháng 12/1946, CSVN và Pháp giấu kín mức độ tàn phá
chiến tranh tại Hà Nội.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét