Đảng CSVN phiên bản của tình báo TQ
Kỳ 4
“...bán
đấu giá chiếc áo "Lụa" của Hồ Tập Chương (HCM) với giá 9 tấn vàng,
triều cống cho tướng lãnh Quốc Dâng Đảng…”
Bàn tay cướp
không bao giờ sạch máu.
Ngày
25-8-1945. Theo kế hoạch của tình báo CS Trung Quốc đưa ra quyết định giải thể
"Ủy ban giải phóng dân tộc", thành lập "Chính phủ Cách mạng lâm
thời". Cố vấn CS Trung Quốc thúc dục tiến hành thực hiện kế sách Nhiên
Đích (然的-
Ngũ san định).
1 ‒ Khích động xã hội tranh
chấp (鼓励社会纠纷 ‒ cổ lệ xã hội củ phân).
2 ‒ Càn quét loại bỏ tư sản,
phát hành phiếu tệ (搜捕从生产和分配的股份货币 ‒ sưu
bộ tùng sinh sản hòa phân phối đích cổ phần hóa tệ).
3 ‒ Cải Cách Ruộng Đất (土地制度改革 ‒ thổ địa chế độ cải cách).
4 ‒ Tập trung lao động (专注于劳动 ‒ chuyên chú ư lao động).
5 ‒ Chiêu mộ, nhập ngũ (招聘,争取 ‒ chiêu sính, tranh thủ).
Theo
mật mã HN548 và (中国智能分析 ‒ phân
tích tình báo Trung Quốc - Trung Quốc trí năng phân tích). Những cố vấn tình
báo cao cấp của CS Trung Quốc, chỉ thị bí mật cải trang quân sự, sử dụng quân
trang, quân dụng bằng lớp áo Việt Minh, trước khi tiến hành (Ngũ san định) phải
chuyển quân về Hà Nội cướp chính quyền bằng quân sự chính đáng, và tạo chính
nghĩa của một thực thể, CSTQ quyết định chọn chiêu bài thật mị dân "Đoàn
kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân, các đảng phái yêu nước và các nhân sĩ tiến
bộ". Quân đội CS Trung Quốc đứng trong bóng tối, vo tròn chiến thắng đưa
Hồ Tập Chương (HCM) từ chiến khu Việt Bắc về Hà Nội thành lập "Chính phủ
lâm thời".
Tình báo, CS Trung Quốc thành lậpTrường lục quân Trần Quốc
Tuấn, buổi lễ khai giảng ngày 26-5-1946, dưới danh nghĩa Chính phủ Liên hiệp
Kháng chiến, do đảng CSTQ cung cấp vũ trang v.v...Nguồn:Hoa Nam MSS.
1500 Quân đội Việt Minh, do đảng CS Trung Quốc huấn luyện
tại Trường lục quân Vân Nam, và Quảng Tây (越南胡志明部队训练云南陆军学院), vừa mãn khóa được trang bị vũ khí và quân bị hoàn
chỉnh. Nguồn:Hoa Nam MSS.
Tình báo Hoa Nam (MSS) gửi qua Việt Nam 11 huấn luyện viên
ưu tú về Quân báo, phục vụ cấp Trung đoàn quân hàm Trung tá, mỗi Quân báo trang
phục theo quân đội Việt Minh. Nguồn: Hoa Nam MSS.
Lúc
bấy giờ người dân Hà Nội đã chứng kiến mọi sự thật diễn ra, lấy mắt ngó tình
thế đã ngỡ ngàng, nhận biết thầm kín để trong lòng, mồm không nói thành lời bởi
khiếp sợ nanh vuốt khủng bố, dĩ nhiên toàn dân cả nước không thể hiểu nổi hành
động của Việt Minh, và cho đến ngày nay (2012) vẫn chưa hề biết "Khích
động xã hội tranh chấp 鼓励社会纠纷", trong kế hoạch Đệ nhất (然的) – Nhiên Đích (Ngũ san
định).
Tuy
nhiên cũng có người dân bức xúc la lớn tiếng: Đây chính quân binh của bành
trướng hóa trang lớp áo Việt Minh tiến vào Hà Nội.
Và
mọi ngỡ ngàng tự hỏi: Từ năm 1941-1945 ai cung cấp cho Việt Minh, trên 2 Sư
đoàn quân chính qui, trang bị vũ khí, xe pháo, đạn dược, súng cá nhân, mã tấu,
lương thực, quân nhu, nón cối, quân trang, quân dụng đồng màu xanh cứt ngựa,
sản xuất tại Trung Quốc.
Đảng CS Trung Quốc cho vay đạn pháo, nợ này sẽ trả theo mật
ước 1950 giữa Hồ Tập Chương và Mao Trạch Đông. Nguồn: Hoa Nam MSS.
Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) chuyển quân,
xe pháo tiến vào Hà Nội, biểu ngữ cờ xí CS Trung Quốc tung bay chào mừng giữa
Quảng trường Ba Đình ngày 2-9-1945. Nguồn: Hoa Nam MSS.
Quân
đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) tiến vào chiếm được Hà Nội, riêng Quân
đội Nhân dân Việt Nam (PAVN) chỉ là những dân quân ô hợp, mới được huấn luyện
các trại trong lãnh thổ Trung Quốc hay tại biên giới thuộc trung tâm Trần Quốc
Tuấn 1944.
Nguồn,
mã số CPC127 được giải, cho thấy nhiều vấn đề phức tạp: Trung Quốc đã đưa ra
một kế hoạch "CS Đông Dương 4" đánh chiếm Hà Nội đặt lại hành chính
cai trị người Việt, đưa vận mệnh dân tộc Việt Nam nằm trong tay đảng CSVN, cấu
trúc quốc gia mới được thành hình trải rộng từ thượng tần cho đến hạ tần nhà
nước. CS Trung Quốc tăng viện quân sự, vũ khí và gián điệp, tình báo, Hồ Chí
Minh lãnh tụ đảng CSVN cũng không ngoại lệ trong danh sách gián điệp.
Hồ
sơ kế hoạch đánh chiếm Hà Nội hiện tại còn lưu trữ trong ngăn kéo ký hiệu
TW19045 của Quân Ủy Trung Quốc Trung Quốc, cho đến nay những nhà chiến lược
Trung Quốc vẫn thảo luận chiến thuật cướp chính quyền hay cướp lân bang.
Thì
ra mật mã TW19045, ghi lại sự thật về Hồ Tập Chương (HCM). "Tình báo MSS
bao phủ lên Việt Nam một mãnh lực quân sự hùng hậu, đối với người tình báo đó
chỉ là một tấm vải lụa mỏng manh, buộc dân tộc VN phải chấp nhận mẫu mực xã hội
của đảng CSTQ. Cho nên phản gián Quân Ủy Trung Quốc (CPC) cảnh cáo: "Dù
vận dụng mọi khả năng, tạo dựng thành mọi sự như thật, nhưng trong ấy chứa cái
giả. Theo lệ người đời đã chứng nghiệm. Giữa khe sự giả có chứa một việc rất
thực HTC khoác áo HCM".
Tình
báo CS Trung Quốc bí mật hoạt động tại Việt Nam, cố vấn Hồ Tập Chương "风看着转向"
(nhìn gió bẻ lái) thi hành "Khích động xã hội tranh chấp (鼓励社会纠纷), phát
động tuyên truyền cuộc đời huyền thoại của Hồ Tập Chương (HCM), mang chất sáng
tạo nân cao uy tín nhân vật lãnh tụ, mọi tác động dư luận đi sâu vào lòng người
dân VN.
Thứ
hai trao đổi quyền lợi: Kết hợp những giới văn hóa địa phương (VN), văn công,
bồi bút, mở nhiều khóa đào tạo, tập huấn hay những trại sáng tác, đi thực tế
điền dã cho giới văn nghệ sĩ, và tạo điều kiện cảm xúc ca ngợi Bác, đảng, quân
đội nhân dân VN anh hùng.
Thứ
ba tuyên truyền: Dùng ngòi bút chuyển lửa thay thuốc súng, bắng thẳng vào các
thế lực của người Việt Nam, kể cả các tôn giáo đứng ngoài đảng CSVN.
Thứ
tư tâm lý: Kết thân người có uy tín địa phương, gợi ý cảm tình với đảng, vận
dụng uy tín của họ để chiêu dụ đối tượng, về phương diện tâm lý, trước nhất đối
tượng theo người không theo đảng. Nếu tuyết phục không thành công, loan tin đối
tượng theo Việt Minh với nhiệm vụ tình báo hay ban bố chức vụ không quyền
v.v... xa hơn uy hiếp.
Thứ
năm kích động: Lòng yêu nước của thanh thiếu niên, đào tạo họ thành lực lượng
Mã tấu công tác đêm.
Kích
động giới thương gia, phú hào yêu nước, tài chính của họ phải tuôn ra, lấy uy
hiếp đem đến thành công. Họ là nguồn cung cấp tài chính cho đảng. Mưu kế
"Khích động xã hội tranh chấp 鼓励社会纠纷", trong Đệ nhất (然的) –
Nhiên Đích (Ngũ san định) cho thấy CS Trung Quốc có dã tâm, muốn thay đổi thiên
hạ, nếu một ngày không được hãy mai phụ trăm năm, sẽ có một ngày xóa trắng Việt
Nam. Hôm nay vở kịch VN mới bắt đầu.
Tháng
03 năm 1945 Ất Dậu. Vào thời điểm này, dân số miền Bắc Việt Nam có trên 13
triệu người. Bỗng dưng nạn đói chết hơn 2 triệu người dân, từ tỉnh Nghệ An đến
tỉnh Tuyên Quang.
Nạn đói Ất Dậu đưa người
dân đến cảnh không còn gì để sống, rất tiếc đất của ta không ăn được như ở Phi
Châu. Ảnh: Võ An Ninh.
Người dân chết đói ở Giáp Bát được cải táng tại nghĩa trang
Hợp Thiện (Hà Nội). Ảnh: Võ An Ninh.
Một
phần do đảng CSVN áp bách thu thuế, cùng thực hiện "Khích động xã hội
tranh chấp 鼓励社会纠纷", và
Cải Cách Ruộng Đất (土地制度改革) vào đầu năm 1953-1956. Kế hoạch (然的) –
Nhiên Đích (Ngũ san định), hoạt động mạnh nhất, lại trùng hợp thảm kịch nạn đói
miền Bắc. Đảng CSVN luôn luôn biện minh cho rằng: "Bắt đầu từ ngày
6-5-1941 Nhật buộc Pháp ký một hiệp ước kinh tế yêu cầu Pháp phải cung cấp
lương thực ở Đông Dương cho Nhật hằng năm.
Bốn
năm liền từ 1941-1944 Nhật-Pháp đã ký bốn hiệp định giao nộp lúa, ngô cho Nhật
mỗi năm từ 700.000 đến 1,3 triệu tấn, tương đương 50-80% tổng sản lượng lương
thực VN thời đó. Để phục vụ chiến tranh, phát xít Nhật còn cần rất nhiều nguyên
liệu từ những cây trồng có sợi, có dầu như đay, gai, bông, thầu dầu... nên
chúng đã bắt rất nhiều vùng quê nhổ lúa trồng đay và các loại cây trên. Tài
liệu của người Pháp thống kê: năm 1944 VN trồng tới 45.000ha đay, gấp chín lần
diện tích của năm 1940 do 10 công ty độc quyền của Nhật thu mua, chế biến, kinh
doanh thứ cây này. Cũng theo tài liệu trên, chiến tranh của đồng minh với Nhật
tại Đông Dương khiến 50% hệ thống giao thông Nam-Bắc VN bị phá hủy, 90% phương
tiện vận tải bị hư hỏng khiến việc đưa lương thực cứu trợ từ Nam ra Bắc càng
thêm khó khăn.
Chiến
tranh làm cho nhu cầu nhiên liệu: than, dầu, điện của Nhật tăng cao. Chúng đã
lấy ngô, vừng, lạc và cả lúa gạo để thay thế những nhiên liệu này phục vụ mưu
đồ phát xít, đẩy người dân vào thảm họa chết đói.
Tuy
nhiên trong thời điểm này (1941-1944) Việt Minh đã có lực lượng và có dân trong
những vùng nông thôn, từng công bố có mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa.
Trung thực phán xét công minh, chính phủ này cũng có phần trách nhiệm lớn đối với
nạn đói, bởi đảng CSVN đánh thuế trên lưng người dân không phải ít. Hai triệu
đồng bào miền Bắc chết đói, cũng do chính sách "tiêu khổ kháng
chiến", và thực hiện "Cải cách ruộng đất". Đồng thời kế hoạch nhằm
tiêu diệt các thành phần sản xuất, tịch thu nông cụ, xóa trắng địa chủ và văn
hóa dân tộc Việt Nam. Đảng CSVN tìm mọi thủ đoạn, chụp trên đầu người dân vô tội,
nhiều loại mũ, nào là "bóc lột", "phản quốc" (theo Pháp,
chống lại đất nước), "phản động" (chống lại chính quyền), đấu tố Việt
gian, cường hào, thanh trừng các đảng đối lập, và xử tội thường dân... Vào
những năm 1953–1956, đảng Lao động Việt Nam và Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng
hòa, thực hiện "Cải cách ruộng đất" tịch thu tài sản, đất đai của
người dân nông thôn, tạo ra một xã hôi cố nông mới.
Người
CS cho rằng: "cách mạng ruộng đất là điều kiện để giải phóng dân
tộc", nguyên nhân đó đảng CSVN không ngại mô phỏng 土地改革 (thổ địa cải cách)
của Trung Quốc (1946–1949), cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc được tổ chức
theo kế sách của cố vấn CSTQ "Khích động xã hội tranh chấp 鼓励社会纠纷".
Kích động người dâu đấu tranh giai cấp triệt để, và cố vấn CSTQ trực tiếp giám
sát "Cải cách ruộng đất" của Việt Nam.
Lý
do nào miền Bắc bị nạn đói hoành hành khốc liệt, còn miền Nam thừa lương thực
không bị nạn đói, kể cả Việt Minh sống tại miền Nam cũng bình an. Theo mật mã
phản gián: 中国智能分析
(phân tích tình báo Trung Quốc): "Đảng CSVN là một trong 3 thủ
phạm, đồng lõa với Nhật, Pháp tạo ra nạn đói làm chết trên 2 triệu người ở miền
Bắc, và trước đó đảng CSVN có mở hai cuộc thu vàng và tiền Đông Dương. Lần thứ
nhất, bán đấu giá chiếc áo "Lụa" của Hồ Tập Chương (HCM) với giá 9
tấn vàng, triều cống cho tướng lãnh Quốc Dâng Đảng. Lần thứ hai, đảng Lao Động
Việt Nam bí mật khích động, và áp lực lên vai những gia đình "tài
phú", buộc gửi tiền vào ngân hàng (đóng hụi chết) Việt Minh, một thắng lợi
lớn âm thầm thu được 28 tấn vàng, triều cống cho anh chị đảng CS Trung Quốc.
Phản
gián CSTQ lưu mật mã HN-h497: "Đảng CSTQ không bối rối ra tay tàn bạo đối
với nhân dân Việt Nam, có lẽ còn tàn khốc hơn cả Pháp và Nhật. Thế nhưng không
để lại vết tích nào bởi có HTC, và lực lượng tình báo hoạt động tinh vi, che
lấp vết xe đã đi qua".
Trong
thời điểm này CSVN, vơ vét lương thực, cung cấp cho 3 sư đoàn, quân đội nhân
dân giải phóng CS Trung Quốc. CSVN nắm lấy mọi cơ hội không bỏ qua bất cứ điểm
yếu nào của nhân dân VN, liền thu hút trên 15.500 thanh thiếu niên trốn đói,
chấp nhận làm dân quân, nhập ngũ vào quân trường Trần Quốc Tuấn tại Sơn Tây.
Nạn đói, bỗng nhiên làm phương tiên tuyên truyền chính trị "Đổ tội lên đầu
Nhật và Pháp, lại quên rằng chính CSVN và CSTQ cùng đồng lõa thực hiện chiến
dịch "hết nạc vạt đến xương" của đồng bào miền Bắc VN, cuối cùng dân
tộc Việt Nam lâm vào cảnh bi thương, gặp phải nạn chết đói năm ấy.
Thay
vì Hồ Tập Chương (HCM) trên tay đang có một tài sản lớn trên 9.000 kg vàng. Chỉ
cần trích ra 1/4 = 2.250 kg vàng, nhập cảng ngủ cốc tại các quốc gia lân bang,
đem về phân phối cho nhân dân như cách cứu lửa, đâu đến nỗi nào chết đói trên 2
triệu người dân. Thử hỏi Hồ Chí Minh là ai, trừ phi là người Hán vô cảm.
Đảng
CSVN cho ra đời "Cải cách ruộng đất" thu hoạch lớn, bài trừ được
"Trí, phú, địa, hào đào tận gốc trốc tận rễ" đem về cho CSVN độc
quyền khai thác đất đai, ruộng vườn. Ngoài ra CSVN đào tạo được Đội Cải cách
Ruộng đất với 48.818 thanh thiếu niên; sức mạnh của họ ngày đầu tiên ra mắt
làng xã, áp dụng chính sách "3 Cùng" (cùng ăn, cùng ngủ, cùng làm),
bám vào dân kết họ thành "rễ", phát "cành", sau đó triển
khai độc chiêu "Giảm tô" có thêm một trận dân thành thị chết đói. Nạn
đói Ất Dậu chưa nguôi, Cải cách ruộng đất vẫn còn, thế mà đảng CSVN đánh tiếp
một nhát búa "Giảm tô" đứa đến người dân phải phục tùng vô điều kiện
trước đảng CSVN!
Đảng
CSVN cần tăng cường quân sự, áp dụng kế sách "Chiêu mộ, nhập ngũ 招聘,争取"
trong kế hoạch (然的)
– Nhiên Đích (Ngũ san định). Thực tế sau ngày "Cải cách ruộng đất"
48.818 thanh thiếu niên hết nhiệm vụ, sung công vào Trường lục quân Trần Quốc
Tuấn.
Ngày
2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình Hà Nội vận dụng "Khích động xã hội tranh
chấp" diễn ra cuộc mít tinh, do Chính phủ lâm thời (Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa) tổ chức. Đảng CS Việt Nam tung ra chiêu thức, pháp thuật mới, dùng những
mỹ từ nhân đạo để nhử mọi người vào bẫy để cho họ dễ bề cai trị hơn. Trước và
sau ngày đọc bản Tuyên ngôn, Hồ Tập Chương bí mật mở cuộc thanh trừng nội bộ,
thủ tiêu Ngô Gia Tự, Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai, Hồ Tùng Mậu, tướng
Nguyễn Bình v.v... bởi họ biết quá nhiều sự thật của Hồ Tập Chương.
Những
năm tháng đất nước điêu linh số phận người yêu nước bị Việt Minh ra tay thủ
tiêu như cụ Phạm Quỳnh (1945), Ngô Ðình Khôi (1945), Tạ Thu Thâu (1945), Bùi
Quang Chiêu (1945), Phan Văn Hùm (1945), Trương Tử Anh (1946), Huỳnh Phú Sổ
(1947), Khái Hưng (1947) v.v... tiêu diệt tất cả mọi thành phần bất đồng chính
kiến, bằng mọi giá chỉ để tranh giành quyền lực. Thực chất Hồ Tập Chương được
đảng CSTQ ban cho quyền thái thú tại Việt Nam, và HTC tiếp tục làm nhiệm vụ,
kêu gọi toàn dân "đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết". Hậu quả ai đoàn
kết với HTC cũng mang họa vào thân, tâm trạng xót xa.
Những
đảng phái không cùng hướng chính trị cũng phải bước ra khỏi chính phủ, mục đích
cuối cùng duy nhất còn lại một đảng CSVN, người CS sẵn sàng lừa đảo những uy
tín của các nhà cách mạng, trí thức, nhân sĩ và cả cựu Hoàng Bảo Đại. Đảng
CSVN, diễn trò lừa đảo lập chính phủ cũng lắm công phu, đúng 11 tháng, kể từ
ngày 2-9-1945 đến ngày 3 tháng 11 năm 1946, có 4 lần nhanh chón lập ra chính
phủ, rồi giải tán, người tham gia chính phủ phải chóng mặt, những nhân vật
chính trị tha thiết vì dân tộc Việt Nam đành giả từ chính trường bằng mọi
trường hợp, như Vĩnh Thụy
(Bảo Đại), Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Tường Tam, Trần Đăng Khoa, Nguyễn Văn Tố,
Bồ Xuân Luật, Đặng Văn Hướng, Hoàng Minh Giám, Tạ Quang Bửu, Trần Công Tường,
Trịnh Văn Bình, Đặng Phúc Thông, Nguyễn Kính Chi, Tôn Thất Tùng, Ngô Tử Bá,
Phan Kế Toại, Trần Duy Hưng, Nghiêm Xuân Yêm, Trịnh Văn Bính, Ngô Tấn Nhơn, Vũ
Đình Tụng, Đặng Văn Hướng v.v... người ta còn gọi: "CSVN lập chính phủ để
lừa đảo lòng dân không thực ý vì dân" như:
-
Chính phủ lâm thời (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) ngày 2-9-1945.
-
Chính phủ Liên hiệp Lâm thời được thành lập ngày 1 tháng 1 năm 1946.
-
Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến, ngày 2 tháng 3 năm 1946.
Một
lần nữa những người yêu nước phải ngồi vào chính phủ của Hồ Tập Chương, dù đã
biết thân phận bị làm con tin chính trị dưới tay CSVN, và CSVN cho ra đời lần thứ
4 một (Chính phủ Liên hiệp Quốc dân) vào ngày 3 tháng 11 năm 1946. Danh sách
không đảng phái, có tiếng không thực quyền gồm: Vĩnh Thụy (Bảo Đại), Nguyễn Tường Tam, Huỳnh Thúc Kháng,
Trần Đăng Khoa, Nguyễn Văn Tố, Đặng Văn Hướng, Bồ Xuân Luật, Hoàng Minh Giám,
Tạ Quang Bửu, Trịnh Văn Bình, Đặng Phúc Thông, Nguyễn Kính Chi, Tôn Thất Tùng,
Ngô Tử Bá, v.v...
Chủ
tịch Hồ Tập Chương (HCM). Ký sắc lệnh số 4 vào ngày 04/9/945. Mục đích
"Bòn dân khố rách, đãi quân cờ Hồng". Lệnh "Càn quét loại bỏ tư
sản, phát hành phiếu tệ. 搜捕从生产和分配的股份货币". Phát động lập Quỹ độc lập và Tuần lễ
vàng, lễ xuất quân chiến dịch Tuần lễ Vàng, kêu gọi người dân nộp tiền, tài,
vàng, đá quí cho ngân sách quốc gia (đảng CSVN). Mãi đến ngày 30/9/1945 mới kết
thúc, đúng 26 ngày đêm chiến dịch thu vàng đáng sợ, thay vì 1 tuần lễ vàng, kéo
dài hơn 3 tuần lễ vàng. Trong khi ấy nạn đói cả miền Bắc đang hoành hành khốc
liệt.
Hà Nội vẫn nhớ 3 Tuần Lễ Vàng. Người dân xếp hàng nộp vàng
tại ngân khố quốc gia, đông như ngày hội! Trong tuần lễ đầu, người dân nộp trên
20 triệu đồng, và 370 kg vàng.
Chính
phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tức khắc sử dụng 20 triệu tiền Đông
Dương, gửi qua Lào mua 2.000.000 kg vàng.
Vài
cá nhân tên tuổi nộp vàng, như ông Đỗ Đình Thiện trao cho đảng CSVN, 9,30 kg
vàng, và ngày 23-9-1945 ông Thiện bỏ ra 1 triệu Đông Dương (trị giá 400 kg
vàng) để rước chân dung Hồ Tập Chương về nhà, ông tiếp tục bỏ ra 2 ngàn lượng
vàng (64,5 kg vàng) mua đồn điền, từ tay tỷ phú Pháp Bô-ren, sản xuất lúa, thu
hoạch mỗi mùa 200 tấn thóc, nuôi đoàn quân lạ.
Ba
năm trước (1943-1946), ông Đỗ Đình Thiện trao cho ông Nguyễn Lương Bằng 3 vạn
tiền Đông Dương (trị giá 1,5 kg vàng), và đưa cho ông Nguyễn Tạo 2 vạn tiền
(trị giá 1kg vàng).
Ông Đỗ Đình Thiện trúng thầu, rước chân dung chủ tịch Hồ Tập
Chương với giá 400 kg vàng. Ảnh: Tư liệu.
Ngày
1 tháng 4 ăm 1946, đảng CSVN bám theo ông Đỗ Đình Thiện, bởi chính phủ cần phát
hành phiếu tệ, ông tiếp tục bỏ tiền mua nhà in Taupin (nay là số 5 Lê Duẩn-Hà
Nội) tặng cho chính phủ. Tổng cộng ông Đỗ Đình Thiện nộp: 476,3 kg vàng. Trong
tháng CSVN in phiếu tệ, chuẩn bị đổi tiền Đông Dương.
Về
ông bà Hồ (Hoàng Thị Minh Hồ).
Từ
tháng 3/1945 đến hết tháng 5/1946, mọi chi tiêu của CSVN đều do ông bà Hồ đài
thọ, và nộp cho Tuần lễ vàng, 5.147 lạng vàng (166,3 kg vàng), bởi thế người Hà
Nội gọi ông bà Hồ là "Bộ trưởng Tài chính của Việt Minh".
Trong
đêm tuyên bố kết quả "Tuần lễ vàng", bán đấu giá bức ảnh Hồ Tập
Chương, ông bà Hồ bỏ ra 10 vạn đồng (trị giá 40 kg vàng) trong khi ấy ông Thiện
đấu giá 1 triệu đồng (trị giá 400 kg vàng). Vài tháng sau bà trao cho UBND
thành phố Hà Nội 1,58 triệu đồng Đông Dương để lấy bức ảnh bác Hồ (trị giá 610
kg vàng).
Tổng
cộng ông bà Hồ nộp: 816,5 kg vàng.
Về ông
bà Trịnh Văn Bô mua đấu giá bức tranh họ Hồ, đến 100.000 đồng Đông Dương, đổi
thành 250 lượng vàng.
Ngoài
ra ông bà Bô còn mở hầu bao nộp cho đảng CSVN 5.000 lượng vàng.
Tổng
cộng ông bà Trịnh nộp: 169,35 kg vàng.
Đã
từ lâu, tình báo CSTQ cài người tại Huế, xâm nhập vào Hoàng cung. Trước tháng
8/1945 Việt Minh áp chế vua Bảo Đại buộc ông công bố chiếu thoái vị, đến ngày
25/8; sang ngày 26/8 Vua Bảo Đại làm lễ thoái vị ở Thế Miếu; từ đó Triều đại
Nguyễn chấm dứt, sau 143 năm trị vì (1802-1945). Việt Minh dẫn độ cựu Hoàng Bảo
Đại ra Hà Nội làm cố vấn. "CS Trung Quốc hành động một cái nháy mắt
đưa Hồ Tập Chương vào lịch sử Việt Nam".
Ngày 30/9/1945. Cựu hoàng Bảo Đại thay mặt chính phủ tuyên
bố bế mạc Tuần lễ vàng. Ảnh: Tư liệu.
Cố
vấn Vĩnh Thụy (cựu hoàng Bảo Đại) thay mặt Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến (HTC)
phát biểu trong buổi đấu giá tranh chủ tịch Hồ Tập Chương (HCM) trong ngày bế
mạc Tuần lễ Vàng, công bố này theo báo cáo của Bộ Tài chính, thu được 40 triệu
đồng Đông Dương, và 370kg vàng, quỹ Quốc phòng thu được 20 triệu đồng Đông
Dương, Quỹ Độc lập thu được 2.000.000 kg vàng. Tiền mặt 60 triệu Đông Dương;
CSVN nhanh tay phân phối mua vàng tại miền Trung, Nam và Cao Miên, đem về cho
CSVN 6.000.000 kg vàng.
Chế
độ Hồ Tập Chương yêu vàng lẫm liệt.
1 -
Bán đấu giá chiếc áo "Lụa" của Hồ Tập Cương thu được: 9.000 kg vàng.
2 -
Tài phú, gửi tiền vào ngân hàng (đóng hụi chết): 28.000 kg vàng.
3 -
Tuần lễ vàng đảng CSVN thu được tại miền Bắc: 8.000.370 kg vàng.
4 - Tuần
lễ vàng miền Trung và miền Nam: 584.123 kg vàng.
4 -
Tuần lễ vàng tài sản riêng của ba họ Trịnh, Đỗ, Hồ nộp cho CSVN: 1.462 kg vàng.
Tổng
cộng đảng CSVN khai thác trên đầu dân Việt, thu được 8.622.955 kg vàng.
Hồ
Tập Chương (HCM) tế thần cựu Hoàng Bảo Đại thay mặt (Chính phủ Liên hiệp Kháng
chiến) công bố "Tuần lễ Vàng" đánh dấu CSVN thành quả ngoài dự trù,
từ đó cho thấy tương lai Việt Nam sẽ đi về hướng vô sản. Không sai ngày hôm sau
toàn dân ngỡ ngàng không còn tiền mua hàng hóa, mãi lực tiêu thụ hoàn toàn
ngưng động, kinh tế tê liệt. Kho vàng trong nhân dân Việt Nam trống rỗng, cạn
kiệt quá đáy.
Theo
mật mã KB542: "Hồ Tập Chương, ký sắc lệnh số 14 vào ngày 29/8/945, bí mật phát
hành phiếu tệ đổi tiền Đông Dương", đây không khác nào Hồ Tập Chương
(HCM), vét "cạn tàu ráo máng". Phiếu tệ được đổi tương đương tiền
Đông Dương. Mật mã còn ghi rõ: "Thu được tiền Đông Dương, đổi ra vàng
tương đương với số tiền bán đấu giá chiếc áo "Lụa", Tài phú đóng hụi
chết, và Tuần lễ vàng".
Đặc
biệt họ không để lại chứng từ phiếu tệ, từ đầu in và phát hành lạm phát, lý do
số vàng thu được, Hồ Tập Chương đã thực hiện ngoạn mục, trao tay cho CSTQ để
đổi lấy công ơn, và vũ khí, lương thực nuôi quân.
Hồ
Tập Chương quyết định thực hiện truyền thống của một người Hoa “viễn giao cận
công” (thông thương giao hòa với kẻ ở xa, o ép tấn công kẻ ở gần), và học được
ở Mao Trạch Đông một câu nói: “Muốn làm cách mạng, trước hết phải tạo dư luận
cách mạng”.
Ngày 09/10/1945. Đảng CS Trung Quốc chuyển vũ khí đến cảng
Hải Phòng, trao cho đảng CSVN, và chở về Bắc Kinh 8.622.785,8 kg vàng. Nguồn:
Hoa Nam MSS.
Cải
Cách Ruộng Đất (土地制度改革)
tại miền Bắc Việt Nam, còn đi xa hơn kế sách (然的) – Nhiên Đích (Ngũ san định). Nhằm
xóa bỏ văn hóa dân tộc Việt Nam, tiêu diệt các thành phần bị xem là "bóc
lột", "phản quốc" (theo Pháp, chống lại đất nước), "phản
động" (chống lại chính quyền) như địa chủ, Việt gian, cường hào, các đảng
đối lập, tôn giáo v.v...
Đảng
Lao động Việt Nam và Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa, thực hiện "Cải
cách ruộng đất", những năm 1953–1956, tịch thu tài sản, đất đai của người
dân đem chia cho bần nông, đồng thời tiến hành đấu tố và xử tội địa chủ. Chính
yếu CSVN dùng phương sách này hy vọng tiến lên xã hội chủ nghĩa cộng sản, họ
nghĩ rằng thực hiện được công bằng xã hội, đồng thời thiết lập nền chuyên chính
vô sản một cách nhanh chóng. Trong bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (Manifesto),
Karl Marx đã tuyên bố: "Cách mạng ruộng đất là điều kiện để giải phóng dân
tộc". CSVN không cần điều nghiên tình hình Việt Nam, cứ thế nhắm mắt dựa
theo mô hình "thổ địa cải cách" của Trung Quốc (1946–1949), cuộc cải
cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam được tổ chức với tinh thần đấu tranh giai
cấp triệt để với sự cố vấn trực tiếp của cán bộ Trung Quốc, quả nhiên thành
công trong phá sản tầm cở quốc gia.
Sau
lưng 4 lần thành lập chính phủ Hồ Tập Chương (HCM) lãnh đạo, tất cả đều do đảng
CS Trung Quốc liên tục dùng ảnh hưởng trên lĩnh vực quân sự mà lan sang các vấn
đề đối nội, đối ngoại và cố vấn thanh trừng nội bộ tổ chức của đảng CSVN. Đúng
hơn đảng CS Việt Nam là một chi bộ CS Trung Quốc. Ngày 1 tháng 10 năm 1949, Mao
Trạch Đông tuyên bố thành lập Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, tại thủ đô Bắc Bình
(Bắc Kinh) sau đảng CS Việt Nam đến 4 năm bởi Tưởng Gới Thạch chấp nhận rời Lục
địa, chọn Đài Loan lập quốc gia Trung Hoa mới. Cho thấy đảng CSTQ đã thành công
theo cách nói: "Nghĩa vụ CS Quốc Tế" tại Triều Tiên và Việt Nam trước
khi thống nhất Trung Quốc.
Việt
Nam vốn là một nước chậm tiến, gặp Pháp đô hộ, Pháp-Nhật chiến tranh, người dân
Việt Nam phải chịu nhiều bi kịch này, đến bi kịch khác, cuối cùng đảng CS nhảy
vào Việt Nam. Ngày đầu tiên 20 tháng 12/1946 tại Hang Trầm (Chương Mỹ, Hà Đông)
đài Tiếng nói CS Việt Nam phát đi lời tuyên truyền mị dân không đi đôi với lòng
người mong đợi, hành động càng trái nghịch ý, từ đó cho đến nay Việt Nam chưa
có tự điển bách khoa toàn thư nào, thống kê cần thiết về đất nước bị tàn phá và
nỗi thống khổ đau, trái lại nhà nước CSVN vẫn tiếp tục tuyên truyền chủ nghĩa
CS, bỏ qua ước vọng đất nước đang cần dân chủ đa nguyên và quyền sống con
người. Chính CSVN chưa bao giờ phục thiện nói lên trách nhiệm sự tàn phá đất
nước Việt Nam! Ít ra đảng CSVN cũng phải trung thực với lòng thành, trưng bày
một cách đơn giản có thể chấp nhận được về sự sai lầm độc trị và tàn phá hư hao
Việt Nam. Đã đến lúc phải trách đảng CSVN vì đã giải thích thiếu sự thật hay
quá đáng. CSVN vẫn tiếp tuyên truyền làm hại đến nhiều thế hệ tương lai Việt
Nam.
Tiếc
thay bộ máy tuyên truyền của đảng CSVN, gồm những trí thức công chức làm công
tác văn học, văn nghệ, giáo dục, và cả sử gia, đã đưa đất nước cùng thế hệ mai sau
vào cõi chết trí tuệ. Những công chức đó cấu kết với CSVN lừa đảo lịch sử, họ
thổi phồng những việc sấu biến thành tốt, họ viết việc không có thành việc
thật, như Trần Huy Liệu dựng đứng chuyện thiếu niên Lê Văn Tám, đảng CSVN lấy
đó làm kiêu hãnh cho học tập 5 đời người vẫn tin Lê Văn Tám có thực, chế độ
giáo dục cho rằng theo gương của Lê Văn Tám là thiết yếu ! Những chuyện hoang
đường do công chức văn hóa sáng tạo lừa đảo nhân dân được đảng CSVN cho là giá
trị! Họ nào biết lối giáo dục này đưa đến bi kịch nghẹt thở và khủng hoảng tinh
thần cả một dân tộc VN, khi người dân vỡ lẽ.
Về
nền kinh tế Việt Nam lúc nào cũng trống rỗng, chỉ sống nhờ viện trợ CS Trung
Quốc, đương nhiên đảng CSVN bị chi phối mọi mặt và sa lầy đưa đến lệ thuộc
CSTQ, từ ngày đầu tiên Hồ Tập Chương bước chân vào Pắc Bó trong lãnh thổ biên
giới Việt Nam (1941).
Hôm
nay đảng CSVN sẽ lấy thái độ nào đối với dân tộc Việt Nam, đảng CSVN quyết định
độc trị hay chờ ngày lịch sử dân tộc Việt Nam sa thải.
ÿ Huỳnh Tâm
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét