Đảng CSVN phiên
bản của tình báo TQ
Kỳ 10
Chu Ân Lai, ngày 16 tháng 12 năm 1953, tại Lưu Châu.Nguồn: CPC. |
“…Lý
cớ nào Bộ Chính Trị, Quân Ủy Trung Ương Ðảng Cộng Sản Việt Nam (CSVN) mãi đến
hôm nay chưa bạch hóa các tài liệu trong văn khố của Ðảng và Quân Ðội Nhân Dân
(QÐND) để phản bác những hồi ký hay xác nhận chứng thực của Chu Ân Lai…”
Mao Trạch Đông
chỉ huy Điện Biên Phủ.
Từ
1944 đến 1949, Liên quân Pháp và Việt Minh nằm trong thế "mèo vờn
chuột" chiến tranh du kích. Ở thời điểm này toàn bán đảo Đông Dương vẫn
còn là thuộc địa của Pháp, riêng kinh tế miền Bắc xuống thấp, trước ngưỡng cửa
báo động nạn đói lần thứ hai, và chiến tranh đe dọa người dân khốn cùng.
Phần
lớn ruộng đồng miền Bắc vốn đã hẹp, nay gánh thêm mệt mỏi vì bom đạn cầy xới để
lại hố bom, mìn cài, bàn chông sắt hay tầm vông trên mỗi cánh đồng. Về tâm lý
người dân không cảm tình người Pháp bởi gót giày đinh
gõ vào mặt đất quê hương
trên 80 năm, tâm khảm đau lòng, khao khát nền độc lập, nguyện vọng đơn sơ của
người dân được quyền sống làm người tự do, và ngay cả hy sinh bản thân để đổi
lấy hòa bình. Người dân Việt Nam đã từng lên tiếng bãi quyền đô hộ của Pháp,
người dân muốn tự quyết định vận mệnh đất nước. Tuy nhiên ước vọng của người
dân không được toại nguyện, cuối cùng CSVN đã lợi dụng được điểm yếu của người
dân yêu nước. [1]
Dân công gồm Nữ giới, người già, thiếu niên,Nam giới xe đạp
thồ tải lương thực, vũ khí, đạn dược v.v... cho chiến dịch Thu Đông năm 1953 và
Xuân 1954 "Điện Biên Phủ". Nguồn:THX.
Mỗi
dân công, gánh trên vai hơn 40 kilô, đi bộ 30 dặm đường rừng, xe đạp thồ hơn
100 kilô. Chiều tà dân công lên đường, sáng hừng nắng đến mật khu Việt Minh.
Chủ yếu tải lương thực, súng cối tháo rời và đạn được. Ngoài ra còn có các khẩu
pháo lớn do Nga viện trợ, được tháo rời, và khiêng trên vai chuyển đến biên giới
cách Điện Biên Phủ hơn 350 dặm. Những đoàn người dân công (lao động không công)
chỉ ăn mỗi ngày 6 vắt cơm muối, họ trực tiếp tham gia vào chiến dịch Điện Biên
Phủ, qua sự đánh giá của đảng CSVN cho rằng "dân công" thuộc vào phạm
trù dân phu của CS. Họ không chăm sóc gì đến dân công và những thảm kịch quá bi
thương đã diễn ra: có người kiệt sức, quị thân xuống đất, bỏ xác tại rừng sâu,
nhiều người không chịu đựng được sức nặng trên vai đành bỏ trốn, mã tấu Việt
Minh lấy mạng sống. Dân công chịu sức tải quá nặng đi chậm chạp mã tấu cũng
không tha, những ai từ chối đi dân công đều sống không qua khỏi một đêm.
Đến
tháng 04 năm 1953, quân báo, trinh sát của liên quân Pháp, phát hiện những đoàn
dân công tải đạn, vũ khí tháo rời, vượt qua những cánh đồng, nối vào đường mòn dẫn
đến núi cao an toàn khu Việt Minh. Từ đó liên quân Pháp tìm hiểu hiện tượng dân
công, và tăng cường tuần tra, thực hiện mật lệnh "chiến dịch bẩn" cản
trở dân công, đột kích vào quân Việt Minh, tạo sức ép hậu phương giảm thiểu chi
viện chiến trường chưa thành hình.
Liên Quân Pháp phát hiện, bắt được nhiều cánh dân công tải
lương thực, đạn dược, vũ khí tháo rời, chuyển đến cho quân Việt Minh. Dân công
lúc nào cũng bị đe dọa từ hai phía, mỗi khi liên quân Pháp phát hiện, tịch thu,
và chuyển họ đến vùng chính quyền Pháp.
Nguồn: MSS.
Đến
lúc Việt Minh cần dân công, không bỏ lỡ cơ hội, đem Ngũ kế sách (然的) ra thực hiện.1-Khích động
xã hội tranh chấp (鼓励社会纠纷), và kế sách 4- Tập trung lao động (专注于劳动). Việt Minh tuyên truyền khích động lòng dân yêu
nước, cầm vũ khí chống Pháp, những lớp son CS phết lên thân thể dân tộc Việt
Nam đầy viễn tượng, hứa hẹn tương lai đất nước tự do, hạnh phúc.
Việt
Minh tuyên truyền, gieo vào lòng dân một thứ hạt quả tự do, hạnh phúc không bao
giờ có. Vốn lớn nhất của CS tính khí gian dối, đứng riêng một cõi học tập thói
tranh đua địa vị, tố cáo lẫn nhau, thượng đội hạ đạp, giành giựt từng miến ăn.
Nay họ thừa biết những lời gian dối chỉ để lừa bịp được một lúc, khi người dân
chưa am tường sự việc. Tuy nhiên cũng có người tối tăm tham gia vào Việt Minh
thông qua tuyên truyền, chưa hề biết ý thức hệ chủ nghĩa Mác-Lenin. Việt Minh
còn lợi dụng nạn đói đưa người dân nông thôn đến gần CS, đẩy nông dân vùng lên
chống lại địa chủ, cải cách ruộng đất, một chính sách bẩn thỉu của Hồ Tập
Chương (HCM). Từ năm 1940-1953, thực tế đối với người dân rất khó hiểu về Hồ
Tập Chương (HCM), đến nỗi không ai hình dung được chân thiện mỹ hay vô đạo đức
của một con người muôn mặt ! Bởi thế người dân nói cho nhau nghe "Sợ nhất
mã tấu HCM). Người dân biết rằng tự trái với lòng, dù không ưa HCM, vẫn phải hô
lớn tiếng: HCM... và đem thân làm dân công vì mã tấu khủng bố. Một bất thường
khác, Việt Minh chọn mã tấu làm vũ khí khủng bố dân lành. [2]
Người dân miền Bắc di tản tránh chiến tranh, kể cả Mường Thanh dời cư ra khỏi thung lũng Điện Biên
Phủ. Nguồn: National Geographic Magazine, và MSS.
Cố
vấn CS Trung Quốc tiếp tục lên kế hoạch cho từng trận chiến, chuẩn bị đối đầu
với liên quân Pháp, do Soái tướng Vi Quốc Thanh (韦国清)
chỉ huy, Đại tướng Trần Canh (陈能) đệ nhất
phó tướng, Đại tướng Lã Quý Ba (罗贵波)đệ
nhị phó tướng. Những cố vấn đề ra chiến lược bao vây, quét sạch Hà Nội, Đông
khê, Nam Ðịnh, Vinh, Thất Khê, Cốc Xá và Huế.
Võ
Giáp đề nghị kế hoạch tiến quân trước vào Đông Khê. Phó tướng Trần Canh được
lệnh duyệt lại kế hoạch của Võ Giáp, ông xem qua liền phán rằng: "Giáp
thiếu khả năng đánh Đông khê". Và chỉ trích Giáp: "Thân làm tướng
nóng đầu, khác nào phụ nữ mang thai".
Ngày
6 tháng 05 năm 1953. Một lần nữa, những cố vấn Trung Quốc khuyến khích đảng CS
Việt Nam lấy quyết định chuyển hướng theo kế hoạch tấn công Điện Biên Phủ. Mục
đích chiến thắng để làm áp lực lên hội nghị Genève 1954. Trên lý thuyết đảng CS
Trung Quốc và Liên Xô làm cha đở đầu cho Việt Minh trên trường Quốc tế. Riêng
đảng CSTQ đã nhanh chóng chuẩn bị mọi phương tiện, đáp ứng nhu cầu chiến tranh
Việt Nam.
Mao
Trạch Đông lấy tư cách lãnh đạo khối Á Châu động viên đảng CS Việt Nam, chọn
lấy quyết định sớm hơn để tấn công vào liên quân Pháp tại Điện Biên Phủ. Mao
rất chú ý đến mặt trận Điện Biên Phủ, trên bàn làm việc lúc nào cũng có bản đồ
VN. Ông vẽ lên từng điểm chiến lược, chiến thuật, ông hối thúc Lưu Thiếu Kỳ
chuyển vũ khí đủ loại đến CS Việt Nam sớm hơn dự liệu.
Ngày
16 tháng 12 năm 1953, Chu Ân Lai, bay thẳng đến Lưu Châu hẹn gặp Hồ, tại bộ
tham mưu cũ của tướng Trương Phát Khuê. Họ Chu nhấn mạnh: "Nhất định chiến
thắng không được bại, quân sự và chính trị phải tuân thủ cướp chính quyền trong
tay người Pháp, và hãy thực hiện theo kế hoạch của cố vấn đảng trung ương
(CSTQ) để sớm ngày về Hà Nội, đây là công lớn của đồng chí Hồ đối với CS Quốc
tế".
Chu
Ân Lai còn đem theo một bao thư của Mao, gửi đến Hồ Tập Chương đính kèm những
lời cảnh cáo, quan trọng nhất về lá thư Hồ mời Mỹ vào Việt Nam, không ngờ Hoa
Nam có thư này! Chu còn trương dẫn: "nay đã có Tướng Vi Quốc Thanh (韦国清 Wei
Guoqing) đối đầu với liên quân Pháp, thì không cần đến Hoa Kỳ!"
Hồ Chí Minh bí mật chuyển đến nhóm đặc nhiệm tình báo OSS, mời Hoa Kỳ vào Việt Nam. Ký ngày 28 tháng 2 năm 1946 Hà
Nội. Nguồn: CPC.
Chú
ý, trên đầu thư gửi đến chính phủ Hoa Kỳ, là số lưu trữ hồ sơ, nếu tìm hiểu
tinh vi hóa ra chính mật mã của CPC. YKB-3139-1, do Mao ghi chú gửi đến Hồ Tập
Chương, giải: "- Soái tướng Vi Quốc Thanh (韦国清)
nhận một số lớn vũ khí, trang bị cho quân đoàn đặc nhiệm 303 (trên 3/4 lính
Trung Quốc), Sư đoàn 308, và những Sư đoàn dưới sự chỉ huy của cô vấn Trung
Quốc.
Đồng
chí Hồ tiếp đón những nhóm cố vấn hành chính, họ sẽ ồ ạt kéo vào Việt Nam,
nhiệm vụ hướng dẫn cải tạo đất nước mới giải phóng theo tư tưởng cách mạng của
Mao. Cố vấn sẽ mặc áo đại cán theo kiểu Mao. Mật lệnh của nhóm cố vấn này
"Cách mạng cải tạo, đấu tranh tư tưởng CS Quốc Tế". Nay đồng chí Hồ
đã tiếp nhận viện trợ của Liên Xô, không cần thiết phải nhờ đến Hoa Ký, trừ phi
đồng chí chệch hướng". [3]
Hồ
Tập Chương tiếp nhận được lời cảnh cáo của Mao, lập tức lên đường sang Bắc
Kinh, vào ngày 10 tháng 3 năm 1954. Hồ tuân thủ kiểm thảo, và Chu Ân Lai thay
mặt xin yết kiến Mao. Hai ngày sau, Hồ được diện kiến. Mao không ngần ngại gọi:
‒
Đồng chí Hồ Chương (胡章 Hu Zhang)
hãy nhớ cội nguồn, dù tướng ngoài chiến trường cũng phải nhờ đến hậu phương.
Hồ
ngập ngừng đáp:
‒
Thưa, đồng chí Chủ Tịch, ở Việt Nam đôi khi có những tế nhị cần giải quyết
khẩn, trong thời gian năm 1946 những liên lạc với cố vấn rất khó, lý do an toàn
khu bị liên quân Pháp thường phục kích cắt liên lạc. Công tác bồi dưỡng đảng
rất bề bộn, phần nhiều phải đi bộ với giao liên trong rừng, đôi khi cũng quên
bẵng việc riêng, trong ấy có thư mời Hoa Kỳ. Xin đồng chí Chủ Tịch cảm thông,
nỗi khó ngoài chiến trường, nói không thành lời. Tư tưởng của Chủ Tịch quang
minh lúc nào cũng kính mến để trong lòng thương nhớ.
Tình
cờ, Chu Ân Lai nghe Mao gọi Hồ Tập Chương bằng một tên mới, (Hồ Chương, 胡章 Hu Zhang), thay vì Hồ Tập
Chương hay Hồ Chí Minh (胡志明Hu
Zhiming). Sau đó Chu Ân Lai mới biết, tên riêng một thời thơ âu của Hồ Chương (胡章Hu Zhang) do cho mẹ ban cho,
gốc Hẹ, sinh tại Đài Loan; khi 9 tuổi được vào Lục Địa học trường Thiếu Sinh
Quân Hoàng Phố, đổi lại tên mới Hồ Tập Chương.
Hồ
sơ của 胡章 HuZhang nay còn lưu trữ tại
Học viện Hoàng Phố (mã số 1886 胡章).
Sau
khi Hồ nhận kiểm thảo sự sai của mình, Mao hài lòng tặng một phần thưởng lớn,
hỏi:
–
Gần đây đồng chí đã nhận được một lượng lớn ôtô cơ động làm phương tiên chuyên
chở, chắc chắn sẽ còn cần nhiều hơn nữa, rồi đây sẽ viện trợ một khối lượng lớn
hơn về quân cụ và vũ khí, vật chất lẫn lương thực, muốn tương quan lực lượng Bộ
binh với liên quân Pháp thì phải như vậy. Đồng chí đến nhờ Lưu Thiếu Kỳ chi
viện gấp, cuộc chiến Điện Biên Phủ nhất định phải thắng, đồng chí Hồ cùng 175
cố vấn phải quyết tâm, đây là cuộc chiến cơ hội tốt không nên bỏ lỡ, CS Quốc Tế
sẽ vinh danh đồng chí.
Hồ
vui mừng, xin thêm viện trợ, vật dụng cần thiết:
‒
Thưa, đồng chí Chủ Tịch, hiện nay cần dụng cụ Rìu xẻ núi, và Xẻng Công binh đào
chiến hào, có như vậy mới tiếp cận được quân địch.
‒
Tốt lắm, Công binh sẽ gửi vào chiến trường 15 tấn, Rìu-Xẻng Công binh, cung cấp
như vậy có thiếu không?
Ngày 17 tháng 3 năm 1954, Công binh đảng CS Trung Quốc chuyển đến chiến trường Điện Biên Phủ 15 tấn Rìu-Xẻng. Nguồn:THX
‒
Thưa đồng chí Chủ Tịch, nếu thiếu đề nghị viện trợ thêm, hy vọng Chủ Tịch chấp
thuận.
‒ An
tâm không có vấn đề, đồng chí đã một lòng vì Đảng đương nhiên được như ý...
Mỗi
khi Mao đàm thoại với các nguyên thủ quốc gia, hay đàm thoại những lúc quan
trọng đều được ghi âm, cuộc đàm thoại giữa Mao Trạch Đông và Hồ Tập Chương cũng
không ngoại lệ, mật mã đàm thoại (714 毛泽东, 胡章), lưu trữ
Hoa Nam. [4]
Nam dân công, khoẻ mạnh kéo pháo, dùng rìu xẻ núi, xẻng đào chiến hào v.v... - Nguồn:
THX.
Ngoài
ra CS Trung Quốc, còn di chuyển những đoàn quân chủ lực, thiện chiến tiến vào
Việt Nam gồm Sư đoàn 308, 312, 316, 320, 304, trung đoàn 148, 1 Sư đoàn công
binh, hầu hết đến từtrường chính trị Nam ninh và Côn minh Vân nam, đượctrang bị
vũ khí bazoka, súng phóng lựu, tiểu liên cho hơn 18.000 quân, và 550 ôtô.
Việt
Minh (CSVN) dương uy lực của quân đội, chuyển tất cả 11 trung đoàn bộ binh, Sư
đoàn 351 công pháo (45 khẩu pháo 105ly, 20 khẩu pháo 75 ly, 36 khẩu súng cối
120 ly, 7 khẩu cao xạ pháo, súng máy cao xạ, 1 trung đoàn công binh.
Tiếp
theo CS Trung Quốc viện trợ quân sự cho CSVN, tăng phương tiện cho chiến
trường, binh lính ào ạt không ngừng đổ vào VN với số lượng: 350 xe vận tải,
32.500 thùng dầu, 15.500 khẩu súng, 5.600 khẩu đại bác, 1.350.000 viên đạn đại
bác, 2 trung đoàn phòng không, 850 chiến xa, 1 trung đoàn cận vệ, 35.500 tấn
lương thực,
Bắc
Kinh không ngần ngại tự đóng vai trò hậu phương, tiếp tục chuyển ra tiền tuyến,
chiếm một tỉ lệ lớn 40.500 tấn lương thực, riêng dân tộc vùng tự trị Choang
đóng góp lần thứ 3 hơn 12.500 tấn lương thực. Quả nhiên sự quyết tâm lớn của
đảng CSTQ đối với chiến trường Đông Dương không có gì cho không.
Núi
rừng Điện Biên Phủ âm u, bỗng nay sôi động, mọi tầm mắt hướng xuống thung lũng
Mường Thanh, thuốc súng sẽ thay sương mù giá lạnh tử thi.
CS
Trung Quốc nghiên cứu chiến thuật, và xác định bố trí tác chiến, chọn ba Sư đoàn
308, 312, 316. mỗi Sư lấy 2 trung đoàn tất cả binh lực 7 trung đoàn, khởi sự
buổi đầu ra quân. Bộ máy chiến tranh từ trung ương an toàn khu đến bộ chỉ huy
chiến trường Điện Biên Phủ đanh chờ lệnh của Mao Trạch Đông.
Quân
đội CS Việt Minh, trên núi cao đã chuẩn bị tấn công, còn quân đội CS Trung Quốc
vừa trấn thủ, vừa tác chiến, đưa đại đoàn 308 và 304 về đóng ở tỉnh Thanh Hóa,
và 6 trung đoàn lập phòng tuyến chỉa mũi súng tấn công trước một số cứ điểm của
liên quân Pháp, phục kích quân địch, ngăn chặn tăng viện Điện Biên Phủ, mở rộng
tầm hoạt động tác chiến, chiếm đóng được một số vùng dân cư đông đúc, cướp
lương thực, cản trở đối phương di chuyển đến Điện Biên Phủ.
Đảng
CS Trung Quốc đã trao tay cho Việt Minh 175 tướng lãnh quân sự, chính trị,
chuyên gia chiến lược, và chuyên gia thành lập hành chính từ cấp Trung ương đến
địa phương. Trước khi Mao Trạch Đông đưa chiến tranh vào Việt Nam, đã bí mật
tập trung trên 120.500 quân trừ bị, bên kia biên giới 2 tỉnh Vân Nam và Quảng
Tây. Một hình thức hậu phương yểm trợ Hồ Tập Chương (HCM) tung hoành trong lãnh
thổ Việt Nam, mà không sợ thằng Tây nào cản trở!
CS
Trung Quốc chọn Soái tướng La Vinh Hoàng (王宏坤)
bí danh Vi Quốc Thanh (韦国清 Wei Guoqing), đôi đầu
với Tướng Christian de Castries chỉ huy liên quân Pháp tại chiến trường Điện
Biên Phủ.
1 - Soái tướng La Vinh Hoàng (王宏坤) bí danh Vi Quốc Thanh (韦国清Wei
Guoqing) tham mưu Trưởng, Cố vấn
quân Trung Quốc tại chiến dịch Điện Biên Phủ.
2 - Liên quân Pháp doTướng Christian de Castries chỉ huy, đến giờ này chưa phân thắng bại, tuy đã bị quân CS
Trung Quốc bao vây vào đêm trước.
Nguồn: CPC.
Bên
phía Việt Minh đã tập trung 33 tiểu đoàn gồm khoảng 50.000 quân, chiếm lĩnh các
sườn núi bao quanh thung lũng. Việt Minh còn có lực lượng hậu cần 55.000 người,
đặc biệt lực lượng dân công có đến 150.900 người, nhờ chính sách khủng bố, thì
ra dân công tình nguyện chỉ được 1%, phần còn lại không phân biệt già trẻ,
người dân còn sức lao đông đều bị sung công. Họ đến từ các tỉnh biên giới
Tây-Đông Bắc, một phần khác bổ sung dân công miền Trung, họ phải vượt lên vùng
đồng bằng sông Hồng đi về hướng Lai Châu.
Đảng
CSVN hy vọng sẽ lừa được nông dân tham gia vào chiến dịch chống lại 16.000 liên
quân Pháp tại Điện Biên Phủ. Lần đầu tiên đảng CSVN tập trung toàn lực lượng
nhân dân có tính cách chiến lược, thế đời đưa đến trái ý không thành công, cuối
cùng CSVN sử dụng thủ thuật khủng bố mã tấu, dây thừng thắt cổ và chôn sống.
Cuối
tháng 2 năm 1953. Bộ trưởng Quốc phòng Pháp, ông René Pleven, và Cogny thị sát
chiến trường kiểm tra những vị trí phòng thủ của liên quân Pháp tại Điện Biên
Phủ, đã cảnh giác: "Trong chiến lược cho thấy lực lượng liên quân Pháp sẽ
bị đánh gục, nếu 175 tướng lãnh CS Trung Quốc tham chiến và biển người xuất
hiện".
Ở vị
trí thung lũng lòng chảo, địa danh Mường Thanh, huyện Điện Biên, thuộc tỉnh Lai
Châu. Đối với kỹ thuật quân sự, hướng phía Tây rất thuận tiện cho cơ động, và
liên lạc được viện binh khi cần từ hướng Bắc. Liên quân Pháp chọn thung lũng
này đúng với chiến lược quân sự, tuy ngoài biên căn cứ có rừng đồi núi cao, vẫn
tin tưởng địch chỉ đánh du kích không có khả năng dụng binh chiến trường theo
qui ước, đúng là một căn cứ quân sự lý tưởng.
Không quân Pháp tiếp viện binh sĩ, quân trang, và tiếp tế lương thực v.v... cho mặt trận Điện Biên
Phủ. Nguồn: MSS.
CS
Việt Nam nhanh chóng hoàn tất phòng tuyến bộ chỉ huy, chiến lũy, và chiến hào
cá nhân, ngày 20 tháng 11 năm 1953, Điện Biên Phủ chính thức nổ súng, công bố
chiến tranh Việt Minh-Liên Quân Pháp. Vài tuần sau, Bắc Kinh tiếp tục viện trợ
ào ạt đổ vào Việt Nam. 300 xe tải, 100 chiến xa, 15.000 thùng dầu, 1700 tấn
lương thực, 3.500 khẩu súng, 85,000 viên đạn đại bác. Chưa tổng kết viện trợ vũ
khí của Liên Xô.
Theo nguồn tin từ Bắc Kinh:
"Trong suốt thời gian 1950-1953. Trung Quốc đã đổ vào Việt nam 150.500
khẩu súng, 4.630 khẩu đại bác, quân trang, quân bị cho 15 Sư đoàn bộ binh. Bổ
sung. 1 Sư đoàn công binh, 1 Trung đoàn phòng không, 1 Trung đoàn cận vệ Hồ Tập
Chương".
Khói lửa bùng lên, cháy
Điện Biên Phủ, đạn pháo đôi bên thi nhau gầm thét ngày đêm. Nguồn: THX.
Chu Ân Lai đến an toàn khu Tây Bắc,
trực tiếp ủy lạo binh sĩ, duyệt qua kế hoạch chiến trường, và trao cho Hồ Tập
Chương, 500 chiến xa. Ngày hôm sau Chu Ân Lai đến mặt trận tìm hiểu chủ lực
quân tại Trung đoàn công pháo 351, Trung đoàn 148, Sư đoàn 320 và 304 những đơn
vị này phụ trách kiềm chế địch quân từ vùng đồng bằng tả hữu ngạn sông Hồng. Và
chỉ thị các cố vấn quân sự Trung Quốc chia nhau chỉ huy, mặt khác tiến quân lên
Tây Bắc, hỗ trợ tác chiến cho quân đội Việt Minh.
Đích thân Chu Ân Lai điểm danh 175
tướng tham chiến tại Việt Nam . Ông chú ý nhất tên tuổi những
tướng đã từng tham chiến biên giới Ấn Độ và Triều Tiên, như Vi Quốc Thanh, Trần
Canh, Lã Quý Ba, Vương Nghiên Tuyền, Mai Gia Sinh, Đặng Dật Phàm, Mã Tây Phu,
Trương Quảng Hoa, Phương Phương, Vương Gia Tường, Nhiệm Cùng, Vân Dật. v.v...
1 - Quân đội đỏ trên
chiến trường Điện Biên Phủ, gồm các tướng 韦国清 Wei Guoqing (trái),
Chánh ủy Trần Minh 政委陈明 (giữa), và Diêm Tiệp
Tam 闫捷三 (phải), thuộc đệ
bát lộ quân CS Trung Cộng. Hình chụp năm 1938 年,八路军总部随营学校校长韦国清(左), 政委陈明(中), 教育处长闫捷三在行军途中. Ba tên tướng trên quyết định sự thắng bại tại chiến trường Điện Biên Phủ, đem lại cho Việt Minh (Hồ Tập
Chương) một chiến thắng lịch sử. Nguồn: THX.
2 - 韦国清与罗贵波等援越军事顾问团成员(韦国清Wei Guoqing và 罗贵波Luo Guibo) Một nhóm tích cực tham
chiến tại Việt Nam) gồm có 梅嘉生 Mei Jiasheng (từ trái sang), 邓逸凡Deng Yifan, 罗贵波 Luo Guibo, 韦国清 Wei Guoqing) Nguồn: THX.
Từ trái sang: Hàn Chấn Kỷ 韩振纪, Lương Hưng
Sơ 梁兴初 , Hoàng Khắc
Thành 黄克诚 ,
Trương Ái Bình 张爱萍, Vi Quốc
Thanh 韦国清. Hình chụp tháng 10 năm 1940. Đệ
bát lộ quân xuống Nam thành lập sư đoàn 3, và những trung đoàn độc lập thuộc
Tân tứ quân (quân đoàn 4 tân lập). 1940
年 10 月10日,八 路 军 第 5 纵 队 和 新 四 军 苏 北 指 挥 部, 在 苏 北东台县白驹镇胜利会:韩振纪(左起),梁兴初,黄克诚,张爱萍,韦国清. Cố vấn tình báo chính trị và quân sự CPC
Trung Cộng đến Việt Nam hổ trợ cho Hồ Tập Chương. Nguồn: THX.
Mật mã HNX123A, gửi đến chiến trường
ĐBP, được giải mã như sau: "Bắc Kinh chỉ thị, các cố vấn quân sự và chính
trị cần chú ý. Sau khi đánh bại liên quân Pháp, hãy âm thầm tránh né không được
lên tiếng về trận chiến Điện Biên Phủ. Đảng đã ủy nhiệm bộ phận Hoa Nam vẽ ra
huyền thoại quân sự Việt Nam. Trong lúc này chọn Võ Giáp đứng ra nhận lãnh toàn
bộ chiến công, dù biết rằng chiến công này do 175 cố vấn quân sự và chính trị viên
của Quân đội nhân dân giải phóng Trung Quốc, khi quý đồng chí hồi quốc sẽ có
những khích lệ tương xứng".
Tình báo Hoa Nam tại Việt Nam nhận lệnh, dựng chân dung huyền
thoại Võ Giáp (Võ Nguyên Giáp), đốt lên hào quang rực sáng một anh hùng Điện
Biên Phủ, kể từ chiến dịch quân sự Lê Hồng Phong II (9-10/1950) tới Ðiện Biên
Phủ. [5]
1 - Hình chụp tháng 9 năm 1941: Tướng Trần Nghị và Trương Vân Dật đến từ Tứ Dương, Hoài Bắc thị sát 9 lữ đoàn của Quân đoàn 4 tân lập, sau đó
chuyển quân xuống Nam. Trong đoàn
quân còn có các tướng: Trương Ái Bình(từ thứ 2 bên phải kể qua), Trương Vân Dật, Phùng Định, Trần Nghị, Vi Quốc
Thanh, Trương Chấn Hoàn, Bành Tuyết Phong, Trương Chấn Cầu. (1941年 9月, 陈毅, 张云 逸在 淮北 泗阳 县视 察新四 军九旅, 张爱萍 (右二起),张云逸,冯定,陈毅,韦国清,张震寰,彭雪枫,张震球). Nguồn: THX.
2 - Vi Quốc Thanh韦国清 tân tư lịnh quân đoàn 4 tân lập (bên trái), Chính ủy Khang Chí Cường, Trương
Chấn Cầu, chủ nhiệm chánh trị bộ. Tham mưu trưởng chi huy tại Điện Biên
Phủ). (新四军九旅旅长韦国清(左),政委康志强(中),政治部主任张震球(右). Nguồn: THX.
Từ ngày chiến công Điện Biên Phủ, có
quá nhiều điều khó hiểu, khiến lòng người dân hoang mang không rõ đảng CSVN từ
đâu đến, thắc mắc mỗi ngày chồng chất, và hỏi: Lý cớ nào Bộ Chính Trị, Quân Ủy
Trung Ương Ðảng Cộng Sản Việt Nam (CSVN) mãi đến hôm nay chưa bạch hóa các tài liệu
trong văn khố của Ðảng và Quân Ðội Nhân Dân (QÐND) để phản bác những hồi ký hay
xác nhận chứng thực của Chu Ân Lai, Lưu Thiếu Kỳ, Vi Quốc Thanh, Trần Canh, Lã
Quý Ba, Vương Nghiên Tuyền, Mai Gia Sinh, Đặng Dật Phàm, Mã Tây Phu, Trương
Quảng Hoa, Phương Phương, Vương Gia Tường, Nhiệm Cùng, Vân Dật, Thiên Hựu, Lý
Văn Nhất, Đặng Thanh Hà, Kiếm Anh, Vu Hoá Thầm, Chu Hạc Vân, Vu Bộ Huyết, Đậu
Kim Ba, Lâm Quân Tài, Trương Hưng Hoa, Vương Nghiên Tuyền, Trương Quảng Hoa,
Độc Kim Ba, Như Phụng Nhất, Trương Chí Thiện, Nghiêm Dục Sinh, Vương Thạc
Tuyên, Lâm Quân Tài, Hứa Kỳ Thanh, Vương Thừa Vũ, Lê Quang Đạo, Vương Chấn Hoa,
Lỗ Hiển Dư, Hầu Hàn Giang, Lý Hàm Trân, Hoàng Kính Văn, Tăng Diên Vỹ, Vương
Nghiên Tuyền, LươngTrung Ngọc, Vương Chấn Phu, Trương Nãi Chiêm, Lưu Sư Tường,
Đỗ Kiến Hoa, Dương Tiến, Hoàng Vi, Châu Dật Chi, Phó Hiếu Trung, Nhạc Tinh
Chiếu, Diên Nguyệt Canh, Triệu Tích Phong, Tống Nhược Thạch, Trần Thủ Thành,
Địch Anh Kiệt, Lý Quế Minh, Trần Bình Sơn, Tập Tùng Anh, Mạnh Đông Thăng,
Trương Ngọc Phong, Hàn Lộc Tướng, Châu Khuê, Lý Học Thư, Dương Đồng Văn, Hà
Thiệu Vũ, Vương Vĩnh Pháp, Hàn Lộc Tướng, Diêm Thử Khánh, Chu Diêu Hoa, Điền
Đại Bang, Lưu Chấn Hải, Đinh Chấn Quang, Lý Văn Đạt, Bành Chi Lan, Thôi Ngô,
Chu Ngọc Đường, Quý Lai Hỷ, Vương Tuyết Hưởng, Lý Ngọc Tiên, Trần Ngũ Quan,
Triệu Tồn Hiếu, Tiết Tảo Ngọc, Quách Minh Kiếm, Vương Vĩnh Đức, Lý Tiên Xuân,
An Đình Lan, Quách Hữu Phú, Từ Hán Văn, Trương Tường, Triệu Thuỵ Lai, La Tự
Hiền, Hồ Thiên Thuỷ, Lý Kiện Hoa, Vương Nghị, Tôn Đức Tu, Tương Sinh Hoa, Dương
Cẩm Sơn, Từ Văn Cương, Thái Dũng.
Những cố vấn đảng CS Trung Quốc ở
trên, đã từng tham chiến tại Việt Nam, đã công bố hồi ký trước Điện Biên Phủ, và
sau ngày 30 tháng 4 năm 1975.[6]
ÿ Huỳnh Tâm
Tham khảo:
[1] - Bản tin THX 1954.
[2] - National Geographic Magazine.
[3] - Mật mã YKB-3139-1.
[4] - Mật mã đàm thoại (714毛泽东, 胡章), lưu trữ Hoa Nam .
[5] - Chỉ thị mật mã khác HNX123A,
của Hoa Nam .
[6] - Hồi ký của 175 tướng lãnh đảng
CS Trung Quốc.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét