Quê hương tôi cứ mãi điêu linh - Kỳ 4 (Huỳnh Tâm)


Giải mật: Việt Cộng trả bao nhiêu nợ cho vừa lòng Trung Cộng.[1]
Từ năm 1940 đến năm 1976, Trung Cộng sản xuất quy mô các loại vũ khí, trang thiết bị quân sự, phần lớn cung cấp toàn diện cho quân đội Việt Cộng suốt cả chiều dài cuộc chiến tranh Việt Nam đến ngày 30 tháng 4 năm 1975. Theo tài liệu Trung Cộng đã cho Việt Nam vay hơn 260 tỷ đô la không lãi tạo điều kiện thực hiện chống Pháp và chiến tranh thống nhất miền Nam Việt Nam. Trung Cộng tỏ lòng kiên quyết tích cực hỗ trợ chính sách chiến tranh của nước Việt Nam Cộng hòa Dân chủ. Sau mùa hè năm 1962, các nhà lãnh đạo Trung Cộng và Việt Cộng họp tại Bắc Kinh cùng nhau ký kết viện trợ qui ước lâu dài. Trung Quốc quyết định cung cấp cho Việt Cộng toàn bộ trang bị miễn phí trên 1,2 triệu tay súng gồm bộ binh, không quân, hải quân, pháo binh tình báo đặc công và nữ quân nhân trước văn công (sau gái giải sầu).

Quê hương tôi cứ mãi điêu linh - Kỳ 3 ( Huỳnh Tâm )


"Bác" tham gia cách mạng văn hóa Mao.
Ngày 7 tháng 6 năm 1966, Mao Trạch Đông và Hồ Chí Minh đã tiến hành một cuộc họp ở Hàng Châu. Vào thời điểm đó cuộc cách mạng Văn hóa đang bắt đầu, nội dung cuộc đàm tiếu về văn hóa, những trao đổi giữa Mao và Hồ đồng thế hệ Cộng sản cũ từng thân thiết, tin cậy lẫn nhau không ai có thể đụng chạm đến suy nghĩ và độc đoán của họ.

Quê hương tôi cứ mãi điêu linh - Kỳ 2 (Huỳnh Tâm)


Cải cách ruộng đất, một bi kịch lịch sử.
Hồ Chí Minh sao chép nguyên mô hình đấu tố cải cách ruộng đất của Trung Cộng, sau đó đặt xuống Việt Nam, mục tiêu tác động đầu tiên chọn biểu tượng đấu tố, phải một địa chủ phú nông, đặc biệt đánh mạnh làm sôi động tình hình chính trị, cái chết đó đem đến ý nghĩa cho cách mạng. Cải cách ruộng đất miền Bắc Việt Nam từ cuối năm 1953, điểm cao nhất 1954 đến 1956. Hầu hết cán bộ Việt Minh, quân nhân và gia đình cách mạng đã từng chống Nhật và chống Pháp, tham gia vào cuộc cải cách ruộng đất, đấu tố "Trí phú, địa hào-đào tận gốc trốc tận rễ".