Phơi bày những ẩn số của Hồ Tập Chương - Kỳ 9 (Huỳnh Tâm)


Hồ Chí Minh ở tù Nhà đá Hà Nam. [1]
"Nhật báo "Nichinichi News" Đài Loan, ngày 12 tháng 11 - ngày 7 tháng 12 năm 1938, loan tải một loạt bài có liên quan đến người tù chính trị Hồ Tập Chương (Huji Zhang) tại Quảng Châu. Trong thời gian, quan hệ chính trị đưa đến một hậu quả giữa cố ý liên kết với nhau. Hơn nữa, "Nhật báo Nichinichi News" nêu ra toàn bộ báo cáo có bằng chứng trực tiếp chỉ vào một người Hồ Tập Chương (Huji Zhang-胡集璋) tức là Hồ Chí Minh sau này.

Phơi bày những ẩn số của Hồ Tập Chương - Kỳ 8 (Huỳnh Tâm)


Gián điệp Hồ Chí Minh nằm vùng trong Quốc Dân Đảng. [1]
Mùa thu năm 1938, Hồ Chí Minh rời Moscow, Liên Xô. Tham gia vào quốc phòng của chính phủ Trung Hoa Dân Quốc, xây dựng lại bộ phận liên minh chiến tranh Quốc-Cộng. Như trước đây hai bên đã ký vào tháng 8 năm 1937 tại Moscow, còn gọi là  thỏa thuận Nam Kinh, lưỡng đảng hợp tác kêu gọi đóng góp tài chính cho chiến tranh, chống lại cuộc xâm lược Nhật Bản. Năm 1938-1944,

Phơi bày những ẩn số của Hồ Tập Chương - Kỳ 7 (Huỳnh Tâm)


Vào giữa tháng 8 năm 1945, Hồ Chí Minh chấp nhận tuyên bố "Thông điệp biên giới", ngừng chiến tranh với Nhật Bản, sau ngày 13-15 tháng 8, có cuộc họp của Đảng Cộng sản Đông Dương tại tỉnh Tuyên Quang, cho công việc chuẩn bị vũ trang khởi nghĩa. Ngày 15 tháng 8, Nhật Bản đầu hàng, đảng Cộng sản tổ chức một hội nghị tại trụ sở chính của Việt Minh (AU) chọn thời điểm quyến định cướp chính quyền. [1]

Phơi bày những ẩn số của Hồ Tập Chương - Kỳ 6 (Huỳnh Tâm)


Sau khi kết thúc phiên họp thứ tám của Đảng Cộng sản Đông Dương, thành lập "Việt Nam Độc lập Đồng minh", Hồ Chí Minh trực tiếp lãnh đạo, trụ sở tại huyện Tĩnh Tây. Ngày 06 tháng 6 năm 1941 viết lời hiệu triệu thư "trí Việt Nam toàn quốc đồng bào hào triệu thư" ký tên "Nguyễn Ái Quốc"[1], ai cũng biết Nguyễn Ái Quốc đã chết, kể từ năm 1932,

Phơi bày những ẩn số của Hồ Tập Chương - Kỳ 5 (Huỳnh Tâm)

Hồ Tập Chương trầm tư thân phận gián điệp người Hán. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.

Trung Cộng thành lập trung tâm bí mật Việt Minh [1]
Tháng 9 năm 1939 trung tâm du kích một; kết thúc khóa huấn luyện tại Bát lộ quân (VIII Route Army Quế Lâm). Đến tháng 12 năm 1939, các cơ sở Bát lộ quân thành lập thêm trung tâm huấn luyện thứ hai tại Quý Dương, Hồ Tập Chương với tư cách chỉ huy trưởng trung tâm. Ông thường xuyên dạy cho khóa sinh tiếng Việt, tiếng Hẹ và tiếng Pháp, đôi khi ông phát tiền cho khóa sinh chi tiêu vặt, cộng với cải thiện phần ăn tối. Đầu năm 1940, Hồ Tập Chương vẫn còn làm việc trong quân đội Bát lộ quân, trụ sở tại thôn Hồng Nham Trùng Khánh. Ở đây Chu Ân Lai với Diệp Kiếm Anh trực tiếp âm mưu, lập kế hoạch đưa Hồ Tập Chương đến miền Băc Việt Nam.

Phơi bày những ẩn số của Hồ Tập Chương - Kỳ 4 (Huỳnh Tâm)

 
Hồ Tập Chương (HCM). Nguồn ảnh: tài liệu Huỳnh Tâm.

Hồ Quang công tác tại Văn phòng Bát lộ quân, trên tuyến đường 96 Zhongshan North Road của tỉnh Quế Lâm, chạy dài đến núi Thổ Cẩm và Tĩnh Giang tỉnh Quảng Tây. Còn được gọi Văn phòng Tập đoàn 18 Cách mạng Quốc gia, do nhu cầu hoạt động bí mật của Văn phòng quân sự phía Nam Trung Quốc.

Hãy đọc Cương Lĩnh người cộng sản mới biết Hồ Chí Minh là ai


Cội nguồn thật sự của tất cả chế độ cộng sản trên thế giới từ 1917 đến nay 2015:
Cương Lĩnh của người cách mạng (1869). 26 điều luật mà mỗi người cách mạng bắt buộc phải tuân hành:

Phơi bày những ẩn số của Hồ Tập Chương - Kỳ 3 (Huỳnh Tâm)


Hồ Tập Chương (Hồ Chí Minh) sau năm năm đào tạo, trau luyện học tập đã có kỹ năng nói thông, viết thạo tiếng Việt Nam, Pháp ngữ, và làm quen cuộc sống trung lưu của Nguyễn Ái Quốc. Ngày nay, thậm chí Hồ Tập Chương (Huji Zhang) có thể sử dụng bản dịch tiếng Việt "Tuyên ngôn Cộng sản" của Marx, những bài viết trong tập "Cánh tả ngây thơ" của Lenin, và Hồ tự mình bốc thơm viết một bản luận "Hoàn thành công trình Hồ Chí Minh",

Phơi bày những ẩn số của Hồ Tập Chương - Kỳ 2 (Huỳnh Tâm)

Ngày 12 tháng 11 năm 1938, Hồ Tập Chương thoát khỏi nhà giam. Báo chí của Quốc tế Cộng sản, toàn bộ loan tải thực hư câu chuyện Hồ Tập Chương thoát ngục.

Hồ Tập Chương cướp xác Nguyễn Ái Quốc.[1]
Vesey Vera Zvonareva là người có thẩm quyền trong Cục Viễn Đông Quốc tế Cộng sản, bà báo cáo, Nguyễn Ái Quốc trên đường công tác đi qua Hồng Kông bị bắt giam, kết án tử hình, qua đời 1932, Trung Cộng nhận được tin đề cử Hồ Tập Chương (Huji Zhang) điều tra vụ án Nguyễn Ái Quốc.

Việt Nam-Trung Quốc đàm phán kín đã ký một số thỏa thuận (Huỳnh Tâm)


Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm Việt Nam, ông bày tỏ hy vọng thiết lập một hệ thống cai tri "cấp cao" với quan hệ đối tác Việt Nam-Trung Quốc.


Nguyễn Phú Trọng chào đón Tập Cận Bình (Xi Jinping).

Deutsche Welle Trung Quốc cho biết. Trong 10 năm qua, lần đầu tiên các nhà lãnh đạo Trung Quốc đến Việt Nam. Tập Cận Bình (Xi Jinping) đã đưa ra một tuyên bố ngắn gọn sau khi đến Hà Nội, nhấn mạnh tầm quan trọng của quan hệ hữu nghị Trung-Việt, và bày tỏ hy vọng rằng chuyến thăm này sẽ củng cố mối quan hệ hữu nghị truyền thống giữa hai nước, lập kế hoạch cho sự phát triển trong tương lai, và thúc đẩy quan hệ chiến lược cùng có lợi lên một tầm cao mới.

Nhân dân Việt Nam không chào đón bạn (Huỳnh Tâm)

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến thăm Việt Nam ngày 05-06 Tháng mười một. Nhân dân cả nước Việt Nam từ Hà Nội đến Sài Gòn, phản đối Tập Cận Bình bằng những cuộc biểu tình, nói lên tinh thần bảo vệ lãnh thổ và lãnh hải mà Trung Quốc đã xâm chiếm của Việt Nam. Lòng dân yêu nước đã xuất hiện bất khuất, và cho thấy đảng Cộng sản Việt Nam nhu nhược đối với Trung Quốc.

5-6/11/2015. Chuyến thăm của Tập Cận Bình tại Việt Nam.

Phơi bày những ẩn số của Hồ Tập Chương - Kỳ 1 (Huỳnh Tâm)

 
Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc. Kỷ niệm ngày “Hồ” dâng Vịnh Bắc Bộ. Và ngày 07 tháng 7 năm 1955, Hồ Chí Minh đã ký hiệp ước, gọi tắt là “Hiệp ước Vạn Lịch” hay "Hiệp ước khu tự trị Việt Nam muôn năm" (điều ước tự trị khu việt nam vạn niên) (1000 Năm). Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.

LTG. Đất nước tôi sao quá điêu linh, không may gặp giới trí thức buồn tẻ  "mục hạ vô nhân", một lũ bầy tôi cộng sản bán nước theo "Bác Hán", dựng chuyện "đảng trên hết-tổ quốc theo sau",

Hồ Chí Minh Sinh Bình Khảo - kỳ 3 (Hồ Tuấn Hùng)


Thiên V
     Chữ Hán “Nhật ký trong tù” và “Di chúc”
                  Khả năng Trung văn của Hồ Chí Minh
Trong “Hồ sơ Lư Sơn "Hồ Chí Minh bí mật đến Lư Sơn” có ghi chép Hồ Chí Minh dùng ngón tay viết thư pháp: “Bí thư Đảng ủy Cục quản lý Lư Sơn Lâu Thiệu Minh, phó bí thư Thái Thiệu Ngọc, Giang Vĩnh Đức nghe tin Hồ Chí Minh sắp rời Lư Sơn, vội vã kéo nhau đến biệt thự 394, một là để nghe ý kiếnHồ Chí Minh về thái độ tiếp đãi khách, hai là đề nghị ghi lưu niệm. Nhận xét về cái gì đây? Hồ Chí Minh đề nghị mang nghiên bút để trên bàn. Ông thử bút, cảm thấy ngọn bút hơi nhỏ liền khẽ hỏi:

Hồ Chí Minh Sinh Bình Khảo - kỳ 2 (Hồ Tuấn Hùng)

Hồ Tập Chương bị bắt ở Hà Nam, giam tại nhà ngục "Nam Thạch Đầu"
          Ngày 12 tháng mười một năm 1938, "Đài Loan nhật nhật tân báo" đưa tin, Hồ Tập Chương bị bắt giam tại nhà lao Nam Thạch Đầu, Hà Nam. Rốt cuộc "Hà Nam" là địa phương nào? Nam Thạch Đầu ngục ở đâu? Căn cứ vào "Lịch sử tổ chức Đảng cộng sản thành phố Quảng Châu" "Hà Nam" ở phía nam sông Châu, còn nhà giam Nam Thạch Đầu ở phố Nam Thạch Đầu, khu Hải Châu, thành phố Quảng Châu gọi là "Trại trừng giới". Sự kiện ngày 15 tháng tư năm 1927,

“Hồ Chí Minh Sinh Bình Khảo” - kỳ 1 (Hồ Tuấn Hùng)

 Tìm hiểu về cuộc đời Hồ Chí Minh
“Hồ Chí Minh sinh bình khảo”
Hồ Tuấn Hùng
Người dịch: Thái Văn

Tên thật: Nguyễn Tất Thành, Thời kỳ đầu hoạt động cách mạng lấy tên là Nguyễn Ái Quốc, sau đổi thành Hồ Chí Minh.
Sinh ngày 19 tháng năm năm 1890 tại làng Kim Liên, xã Nam Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, Việt Nam trong một gia đình trí thức nho học.
Năm 1920 gia nhập Đảng Cộng sản Pháp trở thành người cộng sản đầu tiên ở Việt Nam.

Năm 1923 đến Liên Xô tham gia Đại hội Quốc tế nông dân và Đại hội V Quốc tế cộng sản.
          Năm 1925 sáng lập "Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội" ởQuảng Châu, Trung Quốc.

Tù binh chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc 1979-1989 - Kỳ 5 (Huỳnh Tâm)


Ngày 17 tháng 2 năm 1979, chiến tranh biên giới diễn ra quá thảm thương và tàn nhẫn đối với nữ tù binh VN. Trung Cộng bắt đầu đẩy mạnh chiến tranh "tự vệ". Theo "vòng hoa dưới núi" tiếng lóng giảm thiểu thương vong tại chiến trường. Biển người ồ ạt tiến vào biên giới, trong khi ấy dân quân Việt Nam tự phát chiếu đấu bảo vệ làng mạc. Người lính Trung Cộng thường gọi nữ tù binh "Con dấu" tiếng lóng, ám chỉ chiến lợi phẫm tha hồ hưởng thụ,