Phơi bày những ẩn số của Hồ Tập Chương - Kỳ 4 (Huỳnh Tâm)

 
Hồ Tập Chương (HCM). Nguồn ảnh: tài liệu Huỳnh Tâm.

Hồ Quang công tác tại Văn phòng Bát lộ quân, trên tuyến đường 96 Zhongshan North Road của tỉnh Quế Lâm, chạy dài đến núi Thổ Cẩm và Tĩnh Giang tỉnh Quảng Tây. Còn được gọi Văn phòng Tập đoàn 18 Cách mạng Quốc gia, do nhu cầu hoạt động bí mật của Văn phòng quân sự phía Nam Trung Quốc.
Vào cuối tháng 11 năm 1938, Chu Ân Lai, theo chỉ thị của Trung ương đảng, thành lập Văn phòng phía Nam, ủy nhiệm Lý Khắc Nông (李克農) làm Giám đốc Văn phòng quân đội Bát lộ quân (VIII), có trụ sở tại Thành phố Quế Lâm. Tháng 12 năm 1938 đến tháng 5 năm 1939, Chu Ân Lai đã có ba lần đến Guilin, hướng dẫn văn phòng triển khai các nhiệm vụ quân sự đặc biệt, dưới sự lãnh đạo của Quân ủy Trung ương CPC tại phía Nam, đẩy mạnh mục đích tuyên truyền hoạt động chống Nhật Bản, hình thành một mặt trận dân tộc yêu nước chống Nhật Bản.
Ngày 20 tháng 1 năm 1941, xây dựng Văn phòng "Hoàn Nam Sự Biến" tại An Huy ảnh hưởng đến số phận của các Văn phòng Bát lộ quân Quế Lâm, Quân ủy Trung ương ra lệnh Diệp Kiếm Anh (Ye Jianying), Diệp Đĩnh (Ye Ting), Quách Mạt Nhược (Guo), Hạ Diễn (Xia Yan), vv trở về Diên An tham gia vào hoạt động của hội đồng cách mạng. [1]
Cuối tháng 12 năm 1938, Chu Ân Lai đến văn phòng Quế Lâm (Guilin), bố trí Hồ Chí Minh công tác tại văn phòng Bát lộ quân (VIII Route), ông được hướng dẫn làm phó giám đốc của phòng cứu thương, một trong những thành viên tình báo tại Cơ quan Y tế. Vào thời điểm đó, ngoài những người phụ trách Bát lộ quân (Route Army Guilin Office) còn có Lý Khắc Nông điều hành trụ sở Đông Dương của Hồ Tập Chương, rất ít người biết danh tính thực sự Quốc tế Cộng sản của họ Hồ. Xung quanh Chu Ân Lai có đồng chí thân cận nhất là Hồ Tập Chương, ngoài ra còn có tr lý quân sự Lý Khắc Nông (李克農) và Diệp Kiếm Anh (Ye Jianying) chịu trách nhiệm hoạt động song song với văn phòng Bát lộ quân (VIII Route Army Guilin) tạo ra một sức mạnh và uy tín cho trụ sở Đảng Cộng sản Việt Nam.

Lý lịch cá nhân của Hồ Chí Minh (Hồ Tập Chương).
Tên: Hồ Quang (Hồ Tập Chương)
Tiêu đề: Nhân viên Đài Loan
Tuổi: 38 tuổi (19 tháng 5 năm 1890-1928)
Nơi sinh: Quảng Đông
Đơn vị công tác: Tập đoàn quân đội Bát Lộ Quân, còn được gọi là tập quân đoàn 18.
Tốt nghiệp: Đại học Lĩnh Nam
Làm việc: Giáo viên trung học, hiệu trưởng trường ngoại ngữ.
Dân tộc: Hẹ, Đài Loan.
1939-1942, bí danh tại Liên Xô "P.C Lâm", tại Trung Quốc "Lý Thụy, Hồ Hoán Quang" (Hồ Quang) và Hồ Chí Minh.
Gia phả dòng dõi họ Hồ, theo bảng xếp hạng đối với các thế hệ và nhân vật: Họ Hồ tại Đài Loan có 21 đời, ông tổ tên Hồ Tự Bối người gốc Hẹ, đời thứ 10 Hồ Trân (Jane,) đời thứ 16 Hồ Tập Phi (Fei-集斐), đời thứ 17 Hồ Sùng Quang (Sogo-崇光), đời thứ 18 Hồ Quan Quang, đời thứ 19 Hồ Nật Xưng (Hu nickname), đời thứ 20 Hồ Thự Quang vợ của ông là bà Phá Hiểu, sinh ra đời thứ 21 Hồ Tập Chương (Huji Zhang-胡集张) tên thường gọi Hồ Hoán Quang (Hồ Quang) có ý nghĩa buổi "bình minh". Có một em trai chết sớm, và một em gái (mụi) Hồ Lâm Quế. Sau này có bí danh Hồ Chí Minh (胡志明), tên gọi thân thuộc của người Hán.

Tại huyện Hành Sơn (Hengshan) Hồ Nam, đào tạo cán bộ du kích.
Tháng 2 năm 1939, Đảng Cộng sản Trung Quốc chỉ huy quân sự, hướng dẫn Diệp Kiếm Anh (Ye Jianying-葉劍英) thực hiện "Bắc ước đông Hành Sơn Quế Lâm", thành lập Trung tâm đào tạo cán bộ du kích cho Việt Nam, hoạt động thời hạng hai trăm năm (200). Kế hoạch ký kết ngày 25 tháng 11 năm 1938. Mao Trạch Đông tổ chức Hội nghị quân sự tại Nam Nhạc (Chiang Hengshan Mountain), kế hoạch phía trước "giai đoạn hai của chiến tranh", và quyết định thành lập một cuộc chiến tranh du kích quan trọng hơn chiến tranh thường xuyên. Đào tạo cán bộ du kích trong giai đoạn đầu tiên, khai mạc vào ngày 15 tháng 2 đến ngày 15 tháng 5 năm 1939 mãnh khóa, giai đoạn thứ hai khai giảng ngày 20 tháng 6, ngày 20 tháng 9 mãn khóa. Mỗi năm tổ chức 3 khóa huấn luyện và đào tạo cán bộ du kích.

Hồ Chí Minh rời Quế Lâm tham gia vào giai đoạn thứ hai "Đào tạo cán bộ du kích", với chương trình đào tạo tổng thể, Hồ Chí Minh đạt được những điều kiện rất thuận tiện và lợi thế trở thành cán bộ du kích có tầm cỡ quốc tế. Sau đó Hồ Chí Minh sử dụng kinh nghiệm, kiến ​​thức, phương tiện huấn luyện đào tạo những khóa cấp tốc (遊幹班), tương ứng ở vùng núi huyện Tĩnh Tây biên giới Việt Nam-Quảng Tây. Hồ Chí Minh sáng lập Đảng Cộng sản Đông Dương tại núi rừng miền Bắc Việt Nam, tứ đó khởi đầu đào tạo du kích địa phương, chính thức vũ trang thành lập quân đội (PLA) đầu tiên tại Việt Nam.

Trước đó Hồ Chí Minh tham gia vào khóa đào tạo ở phía tây Nhạc Dương, tại trang viên của cơ quan Bát lộ quân, ông là tình báo, vừa tốt nghiệp cán bộ du kích, được bổ nhiệm công tác tại trạm phát sóng "Tây News", trách nhiệm lắng nghe tin tức thời sự Quân đội, ghi chép lại từng thời điểm sự kiện, đảng hướng dẫn bình luận cuốn hồi ký "Yu Chien-Class" của giảng viên Ngô Khê (Wu Xi). Và ông tham gia vào công việc dịch thuật tại văn phòng truyền thông của quân đội danh dự Quế Lâm.

Đào Chu cựu Phó Thủ tướng của Hội đồng Nhà nước Trung Cộng, ma cô môi giới Hồ Tập Chương lấy bà Tăng Tuyết Minh. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.

Trang chính của báo Vũ Hán số ra ngày 10/09/2008. Loan tải sự kiện bí mật của "Hồ Tập Chương kết hôn cùng với bà Tăng Tuyết Minh". Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.

Hồ Chí Minh quyen biết Lý Bội (Li Pei) cùng là đồng chí trong khóa đào tạo cán bộ du kích ở Quảng Đông, nhưng Lý Bội không thông thạo tiếng phổ thông. Lý Bội nhận nhiệm vụ (Li Pei) thành lập nhóm người Khách Gia (Hẹ) đào tạo sĩ quan du kích, sau khi hoàn thành cung cấp cho Việt Cộng ở Liễu Châu, và Quảng Tây. Nhóm Khách Gia của Lý Bội (Li Pei) thể hiện tinh thần cộng sản rất kết quả, còn gọi là nhóm Khách Gia (Hakka-Hẹ) Hồ Tập Chương. Vào năm 1930, Chu Ân Lai và Hồ Tập Chương đề cập đến người cách mạng "Hakka", bởi nhóm Khách Gia cùng Hồ Chí Minh (Hồ Tập Chương胡集璋) hoạt động rất thành công tại miền Bắc Việt Nam. Do đó vào năm 1931 Hồ Tập Chương (胡集璋) tạm trốn Quốc Dân Đảng tại Quảng Châu, được Chu Ân Lai bố trí làm việc với những người Hakka (Hẹ) như Đào Chú (Tao Zhu陶鑄).
Năm 1932 Hồ Tập Chương (胡集璋) đến huyện Long Châu (Longzhou) để trốn, gặp Đặng Tiểu Bình một trong những con rồng cộng sản, giới thiệu một nữ hộ lý người Khách Gia có tên Tăng Tuyết Minh giúp đỡ chạy thoát, sau này Hồ Chí Minh kết hôn cùng với Tăng Tuyết Minh, thuộc hạ của tướng Diệp Kiếm Anh (Ye Jianying). Tất cả những vấn đề này không có nghĩa là chỉ trùng hợp ngẫu nhiên, nhưng vì một sự sắp xếp đã có chủ ý. [2]
ÿ  Huỳnh Tâm

Tham khảo.
[1] Thử nghiệm cuộc sống của Hồ Chí Minh

[2] Quân ủy Trung ương Trung Cộng xuất bản cuốn sách "Tây Nam Quân đào tạo cán bộ du kích", đề cập sinh viên Hồ Tập Chương (HCM).

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét