Giặc Hán đốt phá nhà Nam - Kỳ 5 (Huỳnh Tâm)

ÿ  Huỳnh Tâm
Tạm dịch: Trại binh lính Trung Quốc tại Lạng Sơn bị dịch thổ tả, họ cho rằng: "Hồ Chí Minh hiện Hổ ăn thịt người "hay "Con Hổ Hồ ăn sống Việt Nam". Nguồn: Tân Hoa Xã.

“…Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc đang ở trong lãnh thổ của Việt Nam, không xa thành phố biên giới Bằng Tường, chỉ cách bốn trạm tàu hỏa, nhưng bây giờ muốn hát một bài ca Trung Hoa hơi khó, bởi tất cả sinh hoạt theo quân kỷ địa phương…”

Nhân dân không quên 1979-2014 (Huỳnh Tâm)

Huỳnh Tâm

"...Tính ra đã có hơn 6 cuộc chiến giữa Việt Nam-Trung Quốc và cho đến nay đảng cộng sản vẫn chưa đưa những cuộc chiến này vào quân sử Việt Nam. Chiến tranh biên giới đưa đến mọi sự ngổn ngang trong lòng chế độ. Riêng người dân đặt lại nhiều nghi vấn: Việt nam đã mất bao nhiêu phần đất biên giới và vì nguyên do nào Trung Quốc chiếm biển Đông và những cửa sông, cửa biển..."

Giặc Hán đốt phá nhà Nam - Kỳ 6 (Huỳnh Tâm)

ÿ  Huỳnh Tâm

Họa phẩm, mượn sắc thể con Tắc kè, tự biến đổi rằn ri, hơn hai trăm mười tám (218) bí danh, biệt danh, bút danh, nhằm miêu tả con người muôn mặt của Hồ Chí Minh. Nguồn ảnh: Tân Hoa Xã.[2]

"…Hồ Chí Minh vừa về đến "Biệt điện" Bắc Kinh, gỡ bộ râu cải trang, mặc áo bông nguyên Hán, ông ta khoe khoang với Chu Ân Lai về bộ râu giả, và nhại "San trừ nhiên hậu dụng lực đích đã". Hàm ý của họ Hồ: Gỡ bỏ được râu tất nhiên, đất nước Việt Nam gỡ ra rồi lại buộc vào như chơi…."
Quân đội Trung Quốc xâm nhập vào Việt Nam không gặp trở ngại nào đáng ghi vào thành tích Quân sử. Tuy nhiên vào ngày 21 tháng 11 năm 1967, giới quân sự ngạc nhiên, chú ý hướng tiến quân của mũi quân thứ ba đã xuất hiện tại vùng ngoại ô lân cận Hà Nội. Trong đoàn binh viễn chính Trung Quốc, có một chiến binh đi đầu, thúc quân theo quân kỷ hành quân, tất cả binh sĩ tuân lệnh viên chỉ huy quân phục cỏ xanh, không đeo quân hàm, trên khuôn mặt háo hức, miệng hô vang âm tiếng Việt rất Hà Nội: 

Tưởng niệm 35 năm chiến tranh biên giới Việt Nam-Trung Quốc (Huỳnh Tâm)

Tưởng niệm 35 năm chiến tranh biên giới Việt Nam-Trung Quốc
Huỳnh Tâm

Ngày 17 tháng 2 năm 1979, sự bùng nổ của cuộc chiến tranh biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc. 35 năm sau, chính phủ Việt Nam đã muốn điều trị cảm lạnh của chiến tranh bằng cách lấy thái độ quên đi chiến tranh biên giới. Trong khi ấy, cũng ngày này, Trung Quốc làm lễ truy điệu và vui mừng chiến thắng. Tuy nhiên người dân Việt Nam không bao giờ quên, nhất là thế hệ trẻ luôn luôn ghi nhớ một phần lãnh thổ biên giới của Việt Nam đã bị mất vào tay bành trướng Trung Quốc.

Giấc mơ và hy vọng (Huỳnh Tâm)

Giấc mơ và hy vọng
Huỳnh Tâm
"...Giấc mơ Việt Nam từ chối biển khổ, cùng chấp nhận hy sinh phần mình, ngồi lại "hòa giải" mọi vấn đề quá khứ và toàn dân "hòa hợp" xây dựng đất nước. Tất cả đều dâng hiến cho thế hệ trẻ một đất nước Việt Nam hoàn toàn trong sạch hạnh phúc và thanh bình..."

Giặc Hán đốt phá nhà Nam - Kỳ 7 (Huỳnh Tâm)

ÿ  Huỳnh Tâm

Hồ Tập Chương chụp ảnh chung với em trai vào thời niên thiếu. Cả gia đình đến Hồng Kông tạm cư, được người cộng sản Trung Quốc để mắt, một thời gian sau công bố (Hồ Chí Minh vai tuồng Nguyễn Ái Quốc) từ đó hồn xác Nguyễn Tất Thành bị tráo đổi biến thành người của đầu đảng Diên An (延安). Hậu quả cả gia đình Hồ Tập Chương có 5 người chết bởi thủ tiêu, rất may người mẹ của Chương thoát nạn, nhờ bà ra phố nên còn sống sót. Ba mươi tám năm 38 năm sau, trước bốn ngày lâm chung, bà công bố tấm ảnh này, mục đích tìm con. Chân dung mẹ của Hồ Tập Chương sẽ có dịp loan tải. Nguồn: Tình báo Hoa Nam. [1]“

Giặc Hán đốt phá nhà Nam - Kỳ 8 (Huỳnh Tâm)

ÿ  Huỳnh Tâm
Quân biệt kích và tình báo Trung Quốc,xâm nhập vào Việt Nam năm 1965 Nguồn: Tình báo Hoa Nam

“…Đôi khi người ta ca ngợi phụ nữ Việt Nam rất đẹp, chứ người ta đâu có biết bây giờ khuôn mặt của họ, ẩn chứa bi thảm, người ta đâu biết phải mạnh mẽ để có chén cơm thừa mỗi ngày của đảng, cái duyên dáng của người phụ nữ đã mất từ khi có Bác Đảng...”
Tôi là người Sài Gòn nên không biết gì về miền Bắc, càng không biết người dân sống dưới chế độ Cộng sản, Xã hội Chủ nghĩa. Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, tôi mới có cơ hội làm 2 cuộc hành trình 8 tháng xuyên Việt, có đi thăm viếng miền Bắc mới biết dân tình khao khát những gì và đời sống của người dân thế nào. Chúng tôi vừa đến Hà Nội, hôm sau đi Tây Bắc rồi đi Đông Bắc, sau đó về Hà Nội đi xuôi Nam đến Nghệ An thăm mẹ của giám đốc nhà máy thép Long Biên Thủ Đức. Qua 2 cuộc hành trình và có dịp tiếp cận đời sống thực của dân mình, có thể nói tạm hiểu biết thân phận nhân dân miền Bác vào thời 1978. Có một điều trong ký ức của tôi không thể quên chân dung bà mẹ Thái Nguyên khuôn mặt chữ điền tuyệt phúc hậu, vì thời thế phải chấp nhận gió xương, da mặt nám nắng, sạm sám, nổi lên từng đường hằng nếp nhăn như da trâu, người già trước 62 tuổi đời, ăn mặc tả tơi, thân thể không đủ che sương gió, đôi lưng đã còng không còn sức lao động, thế nhưng mẹ vẫn phải sống, chỉ vì hy vọng những người con trai sau khi chinh chiến trở về, mẹ chờ mãi đến tháng 10 năm 1978.