Phơi bày những ẩn số của Hồ Tập Chương - Kỳ 9 (Huỳnh Tâm)


Hồ Chí Minh ở tù Nhà đá Hà Nam. [1]
"Nhật báo "Nichinichi News" Đài Loan, ngày 12 tháng 11 - ngày 7 tháng 12 năm 1938, loan tải một loạt bài có liên quan đến người tù chính trị Hồ Tập Chương (Huji Zhang) tại Quảng Châu. Trong thời gian, quan hệ chính trị đưa đến một hậu quả giữa cố ý liên kết với nhau. Hơn nữa, "Nhật báo Nichinichi News" nêu ra toàn bộ báo cáo có bằng chứng trực tiếp chỉ vào một người Hồ Tập Chương (Huji Zhang-胡集璋) tức là Hồ Chí Minh sau này.

Phơi bày những ẩn số của Hồ Tập Chương - Kỳ 8 (Huỳnh Tâm)


Gián điệp Hồ Chí Minh nằm vùng trong Quốc Dân Đảng. [1]
Mùa thu năm 1938, Hồ Chí Minh rời Moscow, Liên Xô. Tham gia vào quốc phòng của chính phủ Trung Hoa Dân Quốc, xây dựng lại bộ phận liên minh chiến tranh Quốc-Cộng. Như trước đây hai bên đã ký vào tháng 8 năm 1937 tại Moscow, còn gọi là  thỏa thuận Nam Kinh, lưỡng đảng hợp tác kêu gọi đóng góp tài chính cho chiến tranh, chống lại cuộc xâm lược Nhật Bản. Năm 1938-1944,

Phơi bày những ẩn số của Hồ Tập Chương - Kỳ 7 (Huỳnh Tâm)


Vào giữa tháng 8 năm 1945, Hồ Chí Minh chấp nhận tuyên bố "Thông điệp biên giới", ngừng chiến tranh với Nhật Bản, sau ngày 13-15 tháng 8, có cuộc họp của Đảng Cộng sản Đông Dương tại tỉnh Tuyên Quang, cho công việc chuẩn bị vũ trang khởi nghĩa. Ngày 15 tháng 8, Nhật Bản đầu hàng, đảng Cộng sản tổ chức một hội nghị tại trụ sở chính của Việt Minh (AU) chọn thời điểm quyến định cướp chính quyền. [1]

Phơi bày những ẩn số của Hồ Tập Chương - Kỳ 6 (Huỳnh Tâm)


Sau khi kết thúc phiên họp thứ tám của Đảng Cộng sản Đông Dương, thành lập "Việt Nam Độc lập Đồng minh", Hồ Chí Minh trực tiếp lãnh đạo, trụ sở tại huyện Tĩnh Tây. Ngày 06 tháng 6 năm 1941 viết lời hiệu triệu thư "trí Việt Nam toàn quốc đồng bào hào triệu thư" ký tên "Nguyễn Ái Quốc"[1], ai cũng biết Nguyễn Ái Quốc đã chết, kể từ năm 1932,

Phơi bày những ẩn số của Hồ Tập Chương - Kỳ 5 (Huỳnh Tâm)

Hồ Tập Chương trầm tư thân phận gián điệp người Hán. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.

Trung Cộng thành lập trung tâm bí mật Việt Minh [1]
Tháng 9 năm 1939 trung tâm du kích một; kết thúc khóa huấn luyện tại Bát lộ quân (VIII Route Army Quế Lâm). Đến tháng 12 năm 1939, các cơ sở Bát lộ quân thành lập thêm trung tâm huấn luyện thứ hai tại Quý Dương, Hồ Tập Chương với tư cách chỉ huy trưởng trung tâm. Ông thường xuyên dạy cho khóa sinh tiếng Việt, tiếng Hẹ và tiếng Pháp, đôi khi ông phát tiền cho khóa sinh chi tiêu vặt, cộng với cải thiện phần ăn tối. Đầu năm 1940, Hồ Tập Chương vẫn còn làm việc trong quân đội Bát lộ quân, trụ sở tại thôn Hồng Nham Trùng Khánh. Ở đây Chu Ân Lai với Diệp Kiếm Anh trực tiếp âm mưu, lập kế hoạch đưa Hồ Tập Chương đến miền Băc Việt Nam.

Phơi bày những ẩn số của Hồ Tập Chương - Kỳ 4 (Huỳnh Tâm)

 
Hồ Tập Chương (HCM). Nguồn ảnh: tài liệu Huỳnh Tâm.

Hồ Quang công tác tại Văn phòng Bát lộ quân, trên tuyến đường 96 Zhongshan North Road của tỉnh Quế Lâm, chạy dài đến núi Thổ Cẩm và Tĩnh Giang tỉnh Quảng Tây. Còn được gọi Văn phòng Tập đoàn 18 Cách mạng Quốc gia, do nhu cầu hoạt động bí mật của Văn phòng quân sự phía Nam Trung Quốc.

Hãy đọc Cương Lĩnh người cộng sản mới biết Hồ Chí Minh là ai


Cội nguồn thật sự của tất cả chế độ cộng sản trên thế giới từ 1917 đến nay 2015:
Cương Lĩnh của người cách mạng (1869). 26 điều luật mà mỗi người cách mạng bắt buộc phải tuân hành:

Phơi bày những ẩn số của Hồ Tập Chương - Kỳ 3 (Huỳnh Tâm)


Hồ Tập Chương (Hồ Chí Minh) sau năm năm đào tạo, trau luyện học tập đã có kỹ năng nói thông, viết thạo tiếng Việt Nam, Pháp ngữ, và làm quen cuộc sống trung lưu của Nguyễn Ái Quốc. Ngày nay, thậm chí Hồ Tập Chương (Huji Zhang) có thể sử dụng bản dịch tiếng Việt "Tuyên ngôn Cộng sản" của Marx, những bài viết trong tập "Cánh tả ngây thơ" của Lenin, và Hồ tự mình bốc thơm viết một bản luận "Hoàn thành công trình Hồ Chí Minh",

Phơi bày những ẩn số của Hồ Tập Chương - Kỳ 2 (Huỳnh Tâm)

Ngày 12 tháng 11 năm 1938, Hồ Tập Chương thoát khỏi nhà giam. Báo chí của Quốc tế Cộng sản, toàn bộ loan tải thực hư câu chuyện Hồ Tập Chương thoát ngục.

Hồ Tập Chương cướp xác Nguyễn Ái Quốc.[1]
Vesey Vera Zvonareva là người có thẩm quyền trong Cục Viễn Đông Quốc tế Cộng sản, bà báo cáo, Nguyễn Ái Quốc trên đường công tác đi qua Hồng Kông bị bắt giam, kết án tử hình, qua đời 1932, Trung Cộng nhận được tin đề cử Hồ Tập Chương (Huji Zhang) điều tra vụ án Nguyễn Ái Quốc.

Việt Nam-Trung Quốc đàm phán kín đã ký một số thỏa thuận (Huỳnh Tâm)


Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm Việt Nam, ông bày tỏ hy vọng thiết lập một hệ thống cai tri "cấp cao" với quan hệ đối tác Việt Nam-Trung Quốc.


Nguyễn Phú Trọng chào đón Tập Cận Bình (Xi Jinping).

Deutsche Welle Trung Quốc cho biết. Trong 10 năm qua, lần đầu tiên các nhà lãnh đạo Trung Quốc đến Việt Nam. Tập Cận Bình (Xi Jinping) đã đưa ra một tuyên bố ngắn gọn sau khi đến Hà Nội, nhấn mạnh tầm quan trọng của quan hệ hữu nghị Trung-Việt, và bày tỏ hy vọng rằng chuyến thăm này sẽ củng cố mối quan hệ hữu nghị truyền thống giữa hai nước, lập kế hoạch cho sự phát triển trong tương lai, và thúc đẩy quan hệ chiến lược cùng có lợi lên một tầm cao mới.

Nhân dân Việt Nam không chào đón bạn (Huỳnh Tâm)

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến thăm Việt Nam ngày 05-06 Tháng mười một. Nhân dân cả nước Việt Nam từ Hà Nội đến Sài Gòn, phản đối Tập Cận Bình bằng những cuộc biểu tình, nói lên tinh thần bảo vệ lãnh thổ và lãnh hải mà Trung Quốc đã xâm chiếm của Việt Nam. Lòng dân yêu nước đã xuất hiện bất khuất, và cho thấy đảng Cộng sản Việt Nam nhu nhược đối với Trung Quốc.

5-6/11/2015. Chuyến thăm của Tập Cận Bình tại Việt Nam.

Phơi bày những ẩn số của Hồ Tập Chương - Kỳ 1 (Huỳnh Tâm)

 
Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc. Kỷ niệm ngày “Hồ” dâng Vịnh Bắc Bộ. Và ngày 07 tháng 7 năm 1955, Hồ Chí Minh đã ký hiệp ước, gọi tắt là “Hiệp ước Vạn Lịch” hay "Hiệp ước khu tự trị Việt Nam muôn năm" (điều ước tự trị khu việt nam vạn niên) (1000 Năm). Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.

LTG. Đất nước tôi sao quá điêu linh, không may gặp giới trí thức buồn tẻ  "mục hạ vô nhân", một lũ bầy tôi cộng sản bán nước theo "Bác Hán", dựng chuyện "đảng trên hết-tổ quốc theo sau",

Hồ Chí Minh Sinh Bình Khảo - kỳ 3 (Hồ Tuấn Hùng)


Thiên V
     Chữ Hán “Nhật ký trong tù” và “Di chúc”
                  Khả năng Trung văn của Hồ Chí Minh
Trong “Hồ sơ Lư Sơn "Hồ Chí Minh bí mật đến Lư Sơn” có ghi chép Hồ Chí Minh dùng ngón tay viết thư pháp: “Bí thư Đảng ủy Cục quản lý Lư Sơn Lâu Thiệu Minh, phó bí thư Thái Thiệu Ngọc, Giang Vĩnh Đức nghe tin Hồ Chí Minh sắp rời Lư Sơn, vội vã kéo nhau đến biệt thự 394, một là để nghe ý kiếnHồ Chí Minh về thái độ tiếp đãi khách, hai là đề nghị ghi lưu niệm. Nhận xét về cái gì đây? Hồ Chí Minh đề nghị mang nghiên bút để trên bàn. Ông thử bút, cảm thấy ngọn bút hơi nhỏ liền khẽ hỏi:

Hồ Chí Minh Sinh Bình Khảo - kỳ 2 (Hồ Tuấn Hùng)

Hồ Tập Chương bị bắt ở Hà Nam, giam tại nhà ngục "Nam Thạch Đầu"
          Ngày 12 tháng mười một năm 1938, "Đài Loan nhật nhật tân báo" đưa tin, Hồ Tập Chương bị bắt giam tại nhà lao Nam Thạch Đầu, Hà Nam. Rốt cuộc "Hà Nam" là địa phương nào? Nam Thạch Đầu ngục ở đâu? Căn cứ vào "Lịch sử tổ chức Đảng cộng sản thành phố Quảng Châu" "Hà Nam" ở phía nam sông Châu, còn nhà giam Nam Thạch Đầu ở phố Nam Thạch Đầu, khu Hải Châu, thành phố Quảng Châu gọi là "Trại trừng giới". Sự kiện ngày 15 tháng tư năm 1927,

“Hồ Chí Minh Sinh Bình Khảo” - kỳ 1 (Hồ Tuấn Hùng)

 Tìm hiểu về cuộc đời Hồ Chí Minh
“Hồ Chí Minh sinh bình khảo”
Hồ Tuấn Hùng
Người dịch: Thái Văn

Tên thật: Nguyễn Tất Thành, Thời kỳ đầu hoạt động cách mạng lấy tên là Nguyễn Ái Quốc, sau đổi thành Hồ Chí Minh.
Sinh ngày 19 tháng năm năm 1890 tại làng Kim Liên, xã Nam Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, Việt Nam trong một gia đình trí thức nho học.
Năm 1920 gia nhập Đảng Cộng sản Pháp trở thành người cộng sản đầu tiên ở Việt Nam.

Năm 1923 đến Liên Xô tham gia Đại hội Quốc tế nông dân và Đại hội V Quốc tế cộng sản.
          Năm 1925 sáng lập "Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội" ởQuảng Châu, Trung Quốc.

Tù binh chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc 1979-1989 - Kỳ 5 (Huỳnh Tâm)


Ngày 17 tháng 2 năm 1979, chiến tranh biên giới diễn ra quá thảm thương và tàn nhẫn đối với nữ tù binh VN. Trung Cộng bắt đầu đẩy mạnh chiến tranh "tự vệ". Theo "vòng hoa dưới núi" tiếng lóng giảm thiểu thương vong tại chiến trường. Biển người ồ ạt tiến vào biên giới, trong khi ấy dân quân Việt Nam tự phát chiếu đấu bảo vệ làng mạc. Người lính Trung Cộng thường gọi nữ tù binh "Con dấu" tiếng lóng, ám chỉ chiến lợi phẫm tha hồ hưởng thụ,

Tù binh chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc 1979-1989 - Kỳ 4 (Huỳnh Tâm)

 

Cựu nữ tù binh chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc nhớ lại: Vào tháng 2 năm 1979, khi quân đội TC xâm chiếm VN với khẩu hiệu "phản công tự vệ", tiến quân từ quận Bàn Khê, Côn Minh, Vân Nam. Trong tháng TC đã lập hai trại tù chiến tranh tổng cộng 771 tù binh, riêng huyện Quân Thành Quảng Tây lập trại tù binh quân sự 1, 2 , 3, 4, 5. Quân đội tỉnh Quảng Tây thành lập trại tù binh 6, 7, 8.

Tù binh chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc 1979-1989 - Kỳ 3 (Huỳnh Tâm)

 

Ngày 06 tháng 3 năm 1979, quân đội Trung Cộng chia làm hai hướng di chuyển sâu vào khu vực biên giới đã chiếm của Việt Nam, súng pháo không giật nòng trơn cỡ B-10 82mm, súng máy hạng nặng quét sạch dân quân trên dọc đường rút quân về bên khi biên giới, sau khi tiêu diệt các ổ dân quân, tìm thấy bên đường có sáu đường dây điện thoại, nhận ra có ba hang động gần đó. Kiểm tra toàn bộ khu vực thấy nhân dân bị thảm sát, mùi thuốc súng còn bốc khói khét lèn lẹt, chỉ còn lại một phụ nữ Việt cao tuổi, nằm xỏa tóc ngất liệm.

Kẻ xâm lược tham lam (Huỳnh Tâm)

Năm 1979, Quân đội Trung Cộng (PLA) xua quân xâm lăng biên giới Việt Nam, trên tay cầm "lang nha bổng" Tần Thủy Hoàng

Truyện tranh của Bốc Vinh Hoa (Bo Ronghua)
Miêu tả chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc ngày 17 tháng 2 năm 1979-1989, Trung Cộng gọi là những pha phản công "Tự vệ". Cho thấy Trung Cộng là "kẻ xâm lược tham lam" và "hèn hèn nhát". Trung Cộng cho rằng bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, bằng cách xâm lược biên giới Việt Nam, một việc làm của kẻ bành trướng thường rêu rao chiến thắng.

Hồ Chí Minh-Mao Trạch Đông và sự nghiệp gián điệp tại Việt Nam (1945 - 1969) - Kỳ 21


Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa

Hội Việt Hoa Hữu Nghị

Ngày …. tháng….năm 1953

Kính gửi chủ tịch Mao Trạch Đông
Nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc
Kính thưa Chủ tịch .
Hội Việt Noa Hữu Nghị chúng tôi, đại biểu nhân dân Việt Nam, xin kính biếu Chủ tịch hai con voi là đặc sản của đất nước Việt Nam, để tỏ tấm lòng kính mến của nhân dân Việt Nam, đối với Chủ tịch, vị lãnh tự vĩ đại của nhân dân Trung Quốc, một trong những vị lãnh đạo của nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới, và là người bạn vĩ đại của nhân dân Việt Nam.

Hồ Chí Minh-Mao Trạch Đông và sự nghiệp gián điệp tại Việt Nam (1945 - 1969) - Kỳ 20


Thư ngày 20/01/1958 của Hồ Chí Minh gửi Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ. (Bản dịch)
Nguồn: Lưu trữ Trung Quốc.
1958120日胡志明主席寄给刘少奇主席的信
资料:中国档案

Hồ Chí Minh-Mao Trạch Đông và sự nghiệp gián điệp tại Việt Nam (1945 - 1969) - Kỳ 19

Dề cương của Ban Đối Ngoai thành Pho Lieu Châu (thuoc Tinh Quảng Tây) Giới Thieu Voi đoàn Đại Bieu khu TU Tri Viet BAC - Việt Nam Nam VE Nhung tháng hoạt động Cach Mang của Chu Tich Ho Chi Minh Tai Lieu Châu Thoi ky trong Khang Chien Chong Nhat. 10/08/1964. (BAN Dich)
Nguon: Lưu Tru Trung Quốc
1964108日,广西省壮族民族人民委员对外办公室的提纲致越南民主共和国越北自治区政党代表团有关介绍胡志明在寥州抗战期的革命活动情况。
资料: 中国 档案局 提供.

Hồ Chí Minh-Mao Trạch Đông và sự nghiệp gián điệp tại Việt Nam (1945 - 1969) - Kỳ 18

Thư của Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ gửi Hồ Chí Minh về việc nhận lời mời sang thăm Việt Nam. Ngày 4/4/1963.(Bản dịch)
Nguồn: Lưu trữ Trung Quốc
196344日刘少奇主席有关答应胡志明主席邀请访问越南的信
来源:中国档案

Công hàm Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ gửi Hồ Chí Minh về việc nhận lời mời sang thăm Việt Nam. Ngày 04/4/1963.

Hồ Chí Minh-Mao Trạch Đông và sự nghiệp gián điệp tại Việt Nam (1945 - 1969) - Kỳ 17


Điện ngày 17/5/1962 của các đ/c lãnh đạo Đảng và Nhà nước Trung Quốc chúc mừng Hồ Chí Minh 72 tuổi. (Bản dịch)
Nguồn: Lưu trữ Trung Quốc.
1962517日趁胡志明主席72寿辰之际,毛主席、刘少奇、朱德致的贺电。
来源:中国档案

Hồ Chí Minh-Mao Trạch Đông và sự nghiệp gián điệp tại Việt Nam (1945 - 1969) - Kỳ 16

Thư của Hồ Chí Minh về việc mời đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Trung Quốc sang dự Đại hội đại biểu Đảng Lao động Việt Nam lần thứ 3. 01/8/1960.
Nguồn: Lưu trữ Trung Quốc.
196081日胡主席邀请中国共产党代表团出席越南劳动党第三届全国代表大会的邀请函
来源:中国

Điện của Hồ Chí Minh gửi Trung ương ĐCS Trung Quốc: Mời cử đoàn đại biểu Chính phủ chính đảng tham dự Đại hội đại biểu lần thứ 3  Đảng lao động Việt Nam.

Hồ Chí Minh-Mao Trạch Đông và sự nghiệp gián điệp tại Việt Nam (1945 - 1969) - Kỳ 15

Thư phúc đáp của Thủ tướng Chu Ân Lai nhận lời mời của Chủ tịch Hồ Chí Minh sang thăm Việt Nam. 12/4/1960.(Bản dịch)
Nguồn: Lưu trữ Trung Quốc.
周恩来总理致函答应胡志明主席对其访问越南的邀请。
来源:中国档案

Thư phúc đáp của Thủ tướng Chu Ân Lai:

Hồ Chí Minh-Mao Trạch Đông và sự nghiệp gián điệp tại Việt Nam (1945 - 1969) - Kỳ 14

Thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh mời Thủ tướng Chu Ân Lai sang thăm Việt Nam (do Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam Hà Vĩ chuyển). 04/4/1960. (Bản dịch)
Nguồn: Lưu trữ Trung Quốc.
胡主席致函邀请周恩来总理访问越南(由中国驻越南大使何伟转)
来源:中国档案

Thư của Hồ Chí Minh gửi Thủ tướng Chu Ân Lai (do đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam Hà Vĩ chuyển (04/4/1960) và thư của Thủ tướng Chu Ân Lai nhận lời mời thăm Việt Nam gửi Chủ tịch Hồ Chí Minh (12/4/1960).

Hồ Chí Minh-Mao Trạch Đông và sự nghiệp gián điệp tại Việt Nam (1945 - 1969) - Kỳ 13


Điện ngày 03/8/1959 của Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ gửi Hồ Chí Minh và Tỉnh uỷ Cam Túc nhiệt liệt hoan nghênh Người sang thăm Tân Cương. 
Nguồn: Lưu trữ Trung Quốc.
1959 年 月 日刘少奇主席寄给胡志明主席和 的热烈欢迎他们来新建访问的电函。
资料:中国档案

Hồ Chí Minh-Mao Trạch Đông và sự nghiệp gián điệp tại Việt Nam (1945 - 1969) - Kỳ 12


Bài nói chuyện của Hồ Chí Minh tại ga Nam Ninh. 23/6/1955 (Ảnh 8, 9, 10, 11, 12). (Bản dịch)

Hồ Chí Minh-Mao Trạch Đông và sự nghiệp gián điệp tại Việt Nam (1945 - 1969) - Kỳ 11

Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa xin ý kiến Thủ tướng Chu Ân Lai về kế hoạch chuẩn bị đón tiếp đoàn Đại biểu do Hồ Chí Minh dẫn đầu sang thăm Trung Quốc. Ngày 22/6/1955 (Ảnh 1, 2, 3, 4) (Bản dịch) .

Nguồn: Lưu trữ Trung Quốc.
1955 6 22日中华民国外交部有关欢迎胡志明主席带领的代表团访华给周恩来总理的请示。
1955 6 23日胡志明主席在南宁火车站的发言稿。
资料:中国档案

Hồ Chí Minh-Mao Trạch Đông và sự nghiệp gián điệp tại Việt Nam (1945 - 1969) - Kỳ 10


Điện ngày 29/8/1954 của La Quý Ba Đại sứ đầu tiên củaTrung Quốc báo cáo TW Đảng Cộng sản Trung Quốc về lễ tiếp đón đại sứ ở Việt Nam (Ảnh 1, Ảnh 2). (Bản dịch)
Nguồn: Lưu trữ Trung Quốc.
中国驻越最早大使罗贵波给中国外交部有关在越南接任大使及越南迎接仪式的电报
资料:中国档案


Hồ Chí Minh-Mao Trạch Đông và sự nghiệp gián điệp tại Việt Nam (1945 - 1969) - Kỳ 9


Điện của Hồ Chí Minh gửi Chủ tịch Mao Trạch Đông chúc mừng nhân dịp đón năm mới 1952 (Ảnh 1, 2). 
Nguồn: Lưu trữ Trung Quốc.
1952年新年的机会胡主席给毛泽东主席致电拜年
资料:中国档案

Hồ Chí Minh-Mao Trạch Đông và sự nghiệp gián điệp tại Việt Nam (1945 - 1969) - Kỳ 8


Điện ngày 08/01/1951 của Hồ Chí Minh gửi đồng chí Chu Ân Lai và Đặng Dĩnh Siêu. (Bản dịch)
Nguồn: Lưu trữ Trung Quốc.
 胡主席给周恩来及邓颖超写的电函
档案资料:中国

Thư Điện của Hồ Chí Minh gửi :
                   Đồng chí Chu Ân Lai, Đặng Dĩnh Siêu, ngày 08/01/1951
Đồng chí Ân Lai, Dĩnh Siêu thân mến,

Hồ Chí Minh-Mao Trạch Đông và sự nghiệp gián điệp tại Việt Nam (1945 - 1969) - Kỳ 7


Điện ngày 13/10/1950 của Hồ Chí Minh gửi Chủ tịch Mao Trạch Đông và Đảng Cộng sản Trung Quốc về việc giành thắng lợi ở Chiến dịch Đông Khê, Cao Bằng (Ảnh 1, 2). (Bản dịch)
Điện phúc đáp ngày 16/10/1950 của Chủ tịch Mao Trạch Đông gửi Hồ Chí Minh: “Chúc mừng các bạn đạt được thắng lợi vĩ đại”.
Nguồn: Lưu trữ Trung Quốc.
胡志明主席致毛泽东主席和中国共产党的有关边界战役大捷的电报.毛泽东主席致胡志明主席的复电:”祝你们获得伟大的胜利
资料:中国档案

Hồ Chí Minh-Mao Trạch Đông và sự nghiệp gián điệp tại Việt Nam (1945 - 1969) - Kỳ 6


Điện mừng của Hồ Chí Minh nhân dịp kỷ niêm 29 năm thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc (Ảnh 1, 2) (Bản dịch)  và điện cảm ơn của Chủ tịch Mao Trạch Đông, Lưu Thiếu Kỳ và Chu Ân Lai (Ảnh 3, 4). Tháng 6/1950. (Bản dịch)

Nguồn: Lưu trữ Trung Quốc.
19506月胡主席有关中国共产党成立29周年的电报及毛主席、刘少奇和周恩来同志的感谢电报
资料:中国档案

Hồ Chí Minh-Mao Trạch Đông và sự nghiệp gián điệp tại Việt Nam (1945 - 1969) - Kỳ 5

Điện ngày 12/5/1950 của Chủ tịch Mao Trạch Đông gửi Hồ Chí Minh mừng thọ Người 60 tuổi (Ảnh 1) (Bản dịch) và Điện ngày 20/5/1950 của Hồ Chí Minh gửi Chủ tịch Mao Trạch Đông cảm ơn lời chúc thọ

Nhân dịp đồng chí 60 tuổi thay mặt Chính phủ, nhân dân Trung Quốc và nhân danh cá nhân tôi nhiệt liệt chúc mừng Đồng chí.

Hồ Chí Minh-Mao Trạch Đông và sự nghiệp gián điệp tại Việt Nam (1945 - 1969) - Kỳ 4


Điện ngày 05/12/1948 của Bộ Chính trị TW Đảng Cộng sản Đông Dương gửi TW Đảng Cộng sản Trung Quốc đề nghị cử 03 cán bộ quân sự sang giúp. (Bản dịch)
Nguồn: Lưu trữ Trung Quốc.
印支共产党政治局发给中共中央的电报,建议派三位军事顾问来协助。
资料:胡志明博物馆

Hồ Chí Minh-Mao Trạch Đông và sự nghiệp gián điệp tại Việt Nam (1945 - 1969) - Kỳ 3


Điện ngày 20/2/1948 của TW Đảng Cộng sản Đông Dương gửi TW Đảng Cộng sản Trung Quốc mời đoàn Đại biểu TW Đảng Cộng sản Trung Quốc dự Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Đông Dương triệu tập vào tháng 8/1948. 

Điện của Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Đông Dương gửi
Ban  Chấp hành TW ĐĐảng Cộng sản Trung Quốc. 20/02/1948.

Hồ Chí Minh-Mao Trạch Đông và sự nghiệp gián điệp tại Việt Nam (1945 - 1969) - Kỳ 2

Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Đông dương

Điện ngày 18/4/1947 của Ban chấp hành Đảng Cộng sản Đông Dương gửi Ban chấp hành của Đảng Cộng sản Trung Quốc v/v đề nghị góp ý kiến về cuộc kháng chiến chống Pháp và các chính sách trong kháng chiến.(Bản dịch)
Điện của Ban  Chấp hành TW Đảng Cộng sản Đông Dương gửi Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Trung Quốc

Hồ Chí Minh-Mao Trạch Đông và sự nghiệp gián điệp tại Việt Nam (1945 - 1969) - Kỳ 1


Hà Nội và Bắc Kinh thông qua tài liệu lưu trữ nhằm giới thiệu với người xem quá trình hoạt động của Hồ Chí Minh với nhân dân Trung Quốc.
Triển lãm trưng bày hơn 300 tài liệu, hình ảnh và hiện vật phản ảnh hoạt động của Hồ Chí Minh tại Trung Quốc; mối quan hệ giữa Việt Cộng vàTrung Cộng, hình ảnh Hồ Chí Minh trong lòng nhân dân Trung Quốc, trong đó có nhiều tài liệu lần đầu tiên được giới thiệu.
Triển lãm đã nhận được sự quan tâm của lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước. Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nông Đức Mạnh  đã gửi thư chúc mừng. Phó Chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa đã tới tham dự, cắt băng khai mạc Triển lãm  ghi cảm tưởng.

Tù binh chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc 1979-1989 Kỳ 2 (Huỳnh Tâm)

Trại tù Bác Lý Hà (八里河) tăng cường đội ngũ cai tù, đẩy mạnh quan điểm chiến tranh "tự vệ", chủ yếu giáo huấn nữ tù binh Việt Nam thấm nhuần tư tưởng thân Mao. Quản lý tù binh sống trong giam cầm chặt chẽ, về cơ bản cải tạo tù binh có mối quan hệ tốt với nhà tù, dần dần sâu đậm đem lòng cảm kích Trung Cộng.

Xe bọc thép Trung Cộng thuộc Trung đoàn 55, đang làm nhiệm vụ thảm sát trại nữ tù binh Việt Cộng. Những tù binh còn sống họ khai thác tình dục, đối sử bất lương, mỗi khi có bệnh nhân, bác sĩ không quan tâm, cai tù lạnh nhạt. Họa sĩ Thiết Huyết, loan tải trên Lịch sử diễn đàn Trung Quốc.

Tù binh chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc 1979-1989 - Kỳ 1 (Huỳnh Tâm)


Chiến tranh biên giới VN-TQ, ngày 17/2/1979-1989. Trên 421 nữ tù binh Việt Nam tại trại Lâm Sơn (林山), Bác Lý Hà (八里河), và Đông Sơn (东山) tỉnh Vân Nam, Trung Cộng. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm. [1]

LTG. Năm 1986, chúng tôi có dịp đi những chuyến thực tế tại biên giới Việt Nam-Trung Quốc, được biết một phần về trại tù binh Lâm Sơn (林山), Bác Lý Hà (八里河), và Đông Sơn (东山), ngày nay những địa danh này thuộc về lãnh thổ Vân Nam, Trung Quốc. Trên đường đi gặp những nữ tù binh Việt Nam, họ rơi vào tình cảnh chiến tranh quá khủng khiếp, thân phận trôi nổi, bị hảm hiếp, phanh thây, xác vùi dập đó đây khắp nẻo rừng sâu nước độc.

Quê hương tôi cứ mãi điêu linh - Kỳ 15 (Huỳnh Tâm)


Ngày 01 Tháng 10 năm 1949, Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc công bố thành lập chính thể Cộng sản, đồng thời chờ đợi báo cáo tình hình chiến tranh của Cộng sản Đông Dương do Hồ Tập Chương lãnh đạo, Trung Cộng cho rằng Việt Minh không thể thành lập nhà nước trước hơn Trung Cộng như vậy không thỏa đáng sự công nhận ngoại giao.

Quê hương tôi cứ mãi điêu linh - Kỳ 14 (Huỳnh Tâm)

Cờ chính thức của Trung Cộng chỉ có 5 ngôi sao, gồm một ngôi sao lớn ở góc cạnh trên và 4 sao nhỏ chung quanh. Ngôi sao lớn tượng trưng cho chính quyền trung ương Hán tộc ở Bắc Kinh. Bốn ngôi sao nhỏ tượng trưng cho 4 khu vực tự trị trực thuộc Bắc Kinh là Mãn, Tạng, Hồi, Mông (Mãn Châu, Tây Tạng, Tân Cương (Hồi) và Nội Mông). Trong lễ đón Phó Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình ti Hà Ni ngày 21/12/2011, đảng "Bác" xin Trung Cộng cho thêm một ngôi sao nữa thành 6 sao, ý nghĩa này đã báo trước, từ nay cộng thêm khu tự trị Việt (Việt Nam). Ảnh AFP.

Sinh nhật của Dân Làm Báo (Huỳnh Tâm)


Ngày 22 tháng 8 năm 2015 này, Dân Làm Báo đã 5 tuổi đời. Không khác một cánh đồng lúa bạt ngàn, DLB được nhiều người hâm mộ, viếng thăm, đôi lúc dành dụm tình cảm thấm sâu cùng dân trong thôn. Bởi ở đây có những sự sống đặc thù riêng, tự phát và cấu tạo thành chất liệu phong phú và tự nhân lên biết bao "hạt ngọc". Trên cánh đồng có cả tính nhân sinh, chấp nhận gieo mình vào bùn lầy để rồi tự cứu lấy phần sống của người, đồng hưởng lưng-đầy, tùy theo khả năng nhu cầu và nhờ vốn sống tần tảo của dân thôn, nuôi lớn phần nhân bản và trí tuệ cho nhau.

Quê hương tôi cứ mãi điêu linh - Kỳ 13 (Huỳnh Tâm)


Hồ Tập Chương một bóng đen sau lưng Mao Trạch Đông.
Gián điệp Hoa Nam, Lương Phong tiết lộ. "Tôi còn nhớ từ năm 1950 đến những năm 1970 tại Việt Nam đã từng nổ ra cuộc chiến tranh, người dân Trung Quốc hình dung theo cách nói của Hồ Tập Chương "Việt Nam thuộc nội địa của Trung Quốc". Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai, hướng dẫn Hồ Tập Chương phát biểu bừa bãi để nhận lại lời hứa thực hiện viện trợ dồi dào, và tiếp nhận vị trí quan trọng, cùng lúc chuyển viện trợ theo bước chân của "Hồ" bằng mọi lĩnh vực chính trị, quân sự, ngoại giao, kinh tế, tài chính cho đến khi hoàn toàn giải phóng, đất nước Việt Nam.

"Bác" còn hơn Mỹ ném bom (Huỳnh Tâm)

Trong chiến tranh Việt Nam có hơn trăm ngàn phụ nữ như Mai Thị Diễm và Vũ Hoài Thu, chủ yếu duy nhất làm một việc "gái giải sầu" cho các cấp chỉ huy trong quân đội Việt Cộng, mang tiếng nữ quân nhân tham gia chiến đấu nhưng trên đôi vai làm nghĩa vụ "nữ dân quân tải đạn" cung cấp chiến trường theo đường vận chuyển sông, rạch, rừng, biển v.v...

Quê hương tôi cứ mãi điêu linh - Kỳ 12 (Huỳnh Tâm)

Huyền thoại đảng "Bác" bịp bợm
"Hồ Chí Minh không bao giờ kết hôn", tất cả những vở kịch của Hồ Chí Minh đều qua tay ổ bịp của Hoa Nam và ban tuyên giáo tạo ra huyền thoại. Nhiệm vụ chính của Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam là cơ quan tham mưu của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, trực tiếp và thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư trong công tác xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, về chủ trương, quan điểm và chính sách của Đảng trong lĩnh vực tuyên truyền, báo chí, xuất bản, văn hóa, văn nghệ, khoa học-công nghệ, giáo dục-đào tạo và một số lĩnh vực xã hội; đồng thời là cơ quan chuyên môn-nghiệp vụ về các lĩnh vực công tác bịp của Đảng.

Quê hương tôi cứ mãi điêu linh - Kỳ 11 (Huỳnh Tâm)

Năm (5) danh tướng làm khổ dân, bán nước cho Trung Cộng.
Võ Nguyên Giáp (武元甲), Nguyễn Chí Thanh (阮志清), Nguyễn Sơn (阮山), Chu Văn Tấn (Zhu Wenjin-朱文晋), Hoàng Văn Thái (Huang Wentai-黄文泰). Trường hợp các tướng lãnh Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh, Hoàng Văn Thái (Huang WenTai) có bí danh "Một chung, hai chung, ba chung", hai người kia, mặc dù có đủ trình độ chuyên môn được trao cấp tướng, như Hồng Thủy (Nguyễn Sơn) chết không được thực hiện thăng quân hàm mới, Chu Văn Tấn (Zhu Wenjin) rời khỏi quân ngũ sớm, cuối cùng họ không tiếp tục thăng quân hàm cấp đại tướng.

Quê hương tôi cứ mãi điêu linh - Kỳ 10 (Huỳnh Tâm)


Thế giới truy tìm thủ phạm độc tài nhất của thế kỷ 20 để trao giải tội ác chống lại nhân loại. "Cha già dân tộc" Việt Nam ứng viên số 3/12 được trúng tuyển "huy chương đồng" với tỉ số khởi đầu giết chết 1,7 triệu nhân dân Việt Nam. Sau khi ban giám khảo trao giải, đọc tên úy Hồ Tập Chương (Hồ Chí Minh-1933-1969), lúc này thiên hạ mới biết Nguyễn Ái Quốc "đầu thai" Hồ Chí Minh (1890-1932).