Sau khi kết thúc phiên họp thứ tám của
Đảng Cộng sản Đông Dương, thành lập "Việt Nam Độc lập Đồng
minh", Hồ Chí Minh
trực tiếp lãnh đạo, trụ sở tại huyện Tĩnh Tây. Ngày 06 tháng 6 năm 1941 viết lời hiệu triệu thư "trí Việt Nam toàn quốc đồng bào hào triệu thư" ký tên "Nguyễn Ái Quốc"[1],
ai cũng biết Nguyễn Ái Quốc đã chết, kể từ năm
1932,
Phơi bày những ẩn số của Hồ Tập Chương - Kỳ 5 (Huỳnh Tâm)
Hồ Tập Chương trầm tư thân phận gián điệp người Hán. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.
Trung Cộng thành lập trung tâm bí mật
Việt Minh [1]
Tháng 9 năm 1939 trung tâm du kích một;
kết thúc khóa huấn luyện tại Bát lộ quân (VIII Route Army Quế Lâm). Đến tháng
12 năm 1939, các cơ sở Bát lộ quân thành lập thêm trung tâm huấn luyện thứ hai
tại Quý Dương, Hồ Tập Chương với tư cách chỉ
huy trưởng trung tâm. Ông thường xuyên dạy cho khóa sinh tiếng Việt, tiếng Hẹ và
tiếng Pháp, đôi khi ông phát tiền cho khóa sinh chi tiêu vặt, cộng với cải thiện
phần ăn tối. Đầu năm 1940, Hồ Tập Chương vẫn còn
làm việc trong quân đội Bát lộ quân, trụ sở tại thôn Hồng Nham Trùng Khánh. Ở đây
Chu Ân Lai với Diệp Kiếm Anh trực tiếp âm mưu, lập kế hoạch đưa Hồ Tập Chương đến miền Băc Việt Nam.
Phơi bày những ẩn số của Hồ Tập Chương - Kỳ 4 (Huỳnh Tâm)
Hồ Tập Chương (HCM). Nguồn ảnh: tài
liệu Huỳnh Tâm.
Hồ
Quang công tác tại Văn phòng Bát lộ quân, trên tuyến đường 96 Zhongshan North
Road của tỉnh Quế Lâm, chạy dài đến núi Thổ Cẩm và Tĩnh Giang tỉnh Quảng Tây. Còn
được gọi Văn phòng Tập đoàn 18 Cách mạng Quốc gia, do nhu cầu hoạt động bí mật
của Văn phòng quân sự phía Nam Trung Quốc.
Phơi bày những ẩn số của Hồ Tập Chương - Kỳ 3 (Huỳnh Tâm)
Hồ Tập Chương (Hồ Chí Minh) sau năm
năm đào tạo, trau luyện học tập đã có kỹ năng nói thông, viết thạo tiếng Việt
Nam, Pháp ngữ, và làm quen cuộc sống trung lưu của Nguyễn Ái Quốc. Ngày nay, thậm
chí Hồ Tập Chương (Huji Zhang) có thể sử dụng bản dịch tiếng Việt "Tuyên
ngôn Cộng sản" của Marx, những bài viết trong tập "Cánh tả ngây
thơ" của Lenin, và Hồ tự mình bốc thơm viết một bản luận "Hoàn thành
công trình Hồ Chí Minh",
Phơi bày những ẩn số của Hồ Tập Chương - Kỳ 2 (Huỳnh Tâm)
Ngày 12 tháng 11 năm 1938, Hồ Tập Chương thoát khỏi nhà giam. Báo chí của Quốc tế Cộng sản, toàn bộ loan tải thực hư câu chuyện Hồ Tập Chương thoát ngục.
Hồ Tập Chương cướp xác Nguyễn Ái Quốc.[1]
Vesey Vera Zvonareva là người có thẩm quyền trong Cục Viễn
Đông Quốc tế Cộng sản, bà báo cáo, Nguyễn Ái Quốc trên đường công tác đi qua Hồng
Kông bị bắt giam, kết án tử hình, qua đời 1932, Trung Cộng nhận được tin đề cử
Hồ Tập Chương
(Huji Zhang) điều tra vụ án Nguyễn Ái Quốc.
Việt Nam-Trung Quốc đàm phán kín đã ký một số thỏa thuận (Huỳnh Tâm)
Chủ
tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm Việt Nam, ông bày tỏ hy vọng thiết lập một hệ
thống cai tri "cấp cao" với quan hệ đối tác Việt Nam-Trung Quốc.
Nguyễn Phú Trọng chào
đón Tập Cận Bình (Xi Jinping).
Deutsche Welle Trung Quốc cho biết. Trong
10 năm qua, lần đầu tiên các nhà lãnh đạo Trung Quốc đến Việt Nam. Tập Cận
Bình (Xi Jinping) đã đưa ra một tuyên bố ngắn gọn sau khi đến Hà Nội, nhấn mạnh
tầm quan trọng của quan hệ hữu nghị Trung-Việt, và bày tỏ hy vọng rằng chuyến
thăm này sẽ củng cố mối quan hệ hữu nghị truyền thống giữa hai nước, lập kế hoạch
cho sự phát triển trong tương lai, và thúc đẩy quan hệ chiến lược cùng có lợi
lên một tầm cao mới.
Nhân dân Việt Nam không chào đón bạn (Huỳnh Tâm)
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến thăm Việt Nam
ngày 05-06 Tháng mười một. Nhân dân cả nước Việt Nam từ Hà Nội đến Sài Gòn, phản
đối Tập Cận Bình bằng những cuộc biểu
tình, nói lên tinh thần bảo vệ lãnh thổ và lãnh
hải mà Trung Quốc đã xâm chiếm của Việt Nam. Lòng dân yêu nước đã xuất hiện bất
khuất, và cho thấy đảng Cộng sản Việt Nam nhu nhược đối với Trung Quốc.
5-6/11/2015. Chuyến thăm của Tập Cận Bình tại Việt Nam.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)