Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc. Kỷ niệm ngày “Hồ” dâng Vịnh Bắc
Bộ. Và ngày 07 tháng 7 năm 1955, Hồ Chí Minh đã ký hiệp ước, gọi tắt là “Hiệp ước
Vạn Lịch” hay "Hiệp ước khu tự trị Việt Nam muôn năm" (điều ước tự trị khu việt nam vạn niên) (1000 Năm). Nguồn: tài liệu
Huỳnh Tâm.
LTG. Đất nước tôi sao quá điêu linh, không may gặp giới trí
thức buồn tẻ "mục hạ
vô nhân", một lũ bầy tôi cộng sản bán nước theo "Bác Hán", dựng
chuyện "đảng trên hết-tổ quốc theo sau",
làm nước non phân rã. Người
cộng sản thi nhau truyên truyền khuếch đại một kẻ cướp Hồ Tập Chương tội ác nhất
nước nay ngồi trên thiên bàn "cha già dân tộc". Vẽ tranh hình nộm thật
cầu kỳ, nặng tượng sáp, tô son trét phấn họ Hồ. Lợi dụng lòng tin của nhân dân,
che dấu bí mật muôn điều lừa đảo, quá phức tạp cộng vào lươn lẹo, nâng cao nói
láo không ngừng nghỉ, mọi chuyện đều do đảng trộm cướp, tuyên truyền phản thiên
nhiên, khoa học và kỹ thuật. Hồ sống được nhờ cả đời kiệt xuất sử dụng thuật lừa
đảo, mập mờ đánh tráo vào lòng dân những lạc quang không bao giờ hy vọng. Đi xa
hơn nữa, đảng khủng bố, ép buộc nhân dân phải hành động mã tấu giết giết, nhân
dân nghe theo lời của "Bác" đấu tố, đá nhau như bầy gà cùng một mẹ, bởi
con đường phía trước một xã hội cầm thú của "Bác" đã vạch ra cho dân
tộc VN bước đến tận cùng. Nay đất nước đã kiệt tận sức, sống như chết, cũng nhờ
tình đồng chí "bác Hồ bá bá Mao". Một chuỗi nói láo, lừa đảo thiên hạ
đã 75 năm, nay đến lúc muôn ngàn lời bất chính phải được phơi bày, không thể
nào che dấu mãi tội phạm, kẻ cướp có gốc tịch Hẹ Hán. Đảng Cộng sản càng bí mật,
như thể khuyến khích chúng tôi khám phá, giải mã tất cả sự thật khủng khiếp từ "thâm cung bí
sử" của bác đảng.
Ngày nay chúng tôi dõng dạc tuyên bố Hồ Tập Chương (Hồ Chí
Minh) [1] chính đương sự gián điệp Hán và Quốc tế Cộng sản. Những nhà trí thức thông
thái Việt Nam hãy bừng sáng đôi mắt suy nghĩ vận mệnh của tổ quốc, không thể bán
thân làm nô lệ cho giặc Hán, không thể ngu xuẩn đem thân làm tôi đã mấy đời
BCT/BCH TƯ đảng Cộn sản.
Ôi thương đau quá cho người có trí lự đem lòng mê tín bánh
vẽ Cộng sản để mặt sự tình "bỉ sắc tư phong". Thương càng thương những
đồng sinh lầm đường bí lối, hãy hẹn nhau máu nóng bừng bừng đối kháng Việt Cộng.
Hãy giải thoát chủ nghĩa tam vô vì tổ quốc sinh tồn, đôi tay đưa lên cao, chào chế
độ thần phục Bắc Kinh, đừng để dân tộc mất hay còn không cần biết. Nay Việt Cộng
xây dựng chế độ đi trên đường sắt cao tốc, hầu đạp đổ linh hồn Tổ quốc Việt
Nam, chính Hồ Tập Chương dẫn đường "Hiệp ước khu tự trị Việt Nam muôn
năm" hay (Điều ước vạn
niên), Hồ Chí Minh và Chu Ân Lai, thay mặt Mao Trạch Đông đã ký vào năm 1955 tại
Bắc Kinh! Từ đó mỗi khắc giờ đất nước Việt Nam tuột dốc nhào xuống vũng sình trâu,
rất tương ứng với "Điều ước
vạn niên" mà Hồ Tập Chương đã tuyện thệ trước Mao Trạch Đông tại Đại lễ đường Trung Nam Hải Bắc Kinh!
Hồ
Tập Chương kháp
mặt nạ Nguyễn Ái Quốc.
Tại sao Nguyễn Ái Quốc thụ động chấp nhận những hạn chế tại
Moscow, ông được nhà trường Cộng sản giáo dục và đào tạo công phu, nhưng không
thể trở về Việt Nam đấu tranh để tạo ra bữa tiệc của riêng mình; giành lại
chính quyền thuộc địa thực dân Pháp, rõ ràng Nguyễn Ái Quốc không tích cực thành
lập đảng Cộng sản tại VN, và Quốc đã chết âm thầm quàn xác tại Moscow (1932).
Một năm sau Hồ Tập Chương xuất hiện với bí danh Hồ Chí Minh (1933-1969). Có phong cách diễn xuất tài tình tự nhận mình người
Việt, khởi đầu hoạt động bí mật đáng sợ cho tương lai VN. Mảnh đời của Hồ Tập
Chương rất kỳ lạ, sống và hoạt động tùy lúc không ai biết hành tung rõ ràng. Đặc
biệt Hồ Tập Chương hoạt
động kỷ lục trong năm (5) năm để trở thành Hồ Chí Minh, ông đã có số vốn năng động
và kiến thức gối đầu (Cương Lĩnh người cách mạng 1869, của Sergueï
Netchaïev) và cọ xát 26 điều luật mà mỗi người cộng sản phải bắt buộc tuân hành.
Hồ
có rất nhiều hoạt động, theo lưu trữ hồ sơ giải thích rất khó tìm mối quan hệ hợp
lý, chẳng hạn, lý do nào có mặt ở Moscow? Tại sao kết án tử hình? Tại sao bị buộc
phải cải tạo tư tưởng? Tại sao đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ 5, năm 1924, lãng quên vai trò của Nguyễn? Tại sao
điềm tĩnh đem vợ yêu quý của mình để rồi kết hôn với một người khác? Và tại sao
có mặt tại Diên An (Yan'an) Trung
Quốc, thay vì trở về Việt Nam?
Cho
thấy nhiều nghi vấn một con người gián điệp muôn mặt, một cái gì đó ẩn trong Hồ Tập
Chương? Quốc tế Cộng sản đã khiêm tốn giải mã một số tài liệu của Hồ Tập
Chương và xác định bí danh HCM một người Hán đang hoạt động tại VN. Dường như Quốc
tế Cộng sản vẫn còn cố tình che giấu sự thật đã 82 năm qua.
Thông
tin cốt lõi về Hồ Tập Chương (HCM) phải mất nhiều thời gian, công việc khó nhọc
và kiên nhẫn, chi bằng đi lần theo dấu chân của Hồ từ lúc bị bắt kết án tử hình
và tập thơ "Ngục thất trong tù", chi tiết khác tờ khai sinh của Hồ Tập
Chương có hai phiên bản khác nhau vào năm 1890 và năm 1903".
Ngày 17 tháng 4 năm 1938, tủ hồ sơ của Quốc tế Cộng sản bị
tiết lộ có ghi số lưu trữ lý lịch Nguyễn Ái Quốc được viết ký hiệu "PC Lin"
vợ là Nguyễn Thị Minh Khai. Hoặc trong lý lịch của Hồ Tập Chương (Hồ Chí Minh) không
điền vào hồ sơ của "mình đã kết hôn". Trái lại có những vô lý trong lý
lịch của Lê Hồng Phong ghi Nguyễn Thị Minh Khai là vợ chính thức. Cho thấy tất
cả những dấu hiệu bản thân của Hồ Tập Chương đã bị giả mạo, hoặc Quốc tế Cộng sản
sắp xếp lại, tránh mọi quan tâm của bên ngoài. Từ những phân tích trên tìm ra
manh mối nghi ngờ có bí ẩn, cách thứ hai tìm điểm đến thay đổi lý lịch, tình trạng
hoạt động của Nguyễn Ái Quốc, Hồ Tập Chương và Hồ Chí Minh, nhất định ánh sáng đó
sẽ lộ ra, cho biết mục đích của hậu trường Cộng sản "gian dối".
Vào mùa xuân năm 1934, không thể biết chính xác Hồ Tập
Chương ở Thượng Hải hay ở Moscow, dựa trên chữ
ký lưu và ngày tháng của "Hồ" trong cuốn thơ tự truyện, trích dẫn:
"bản thân Hồ Tập Chương, ông đã làm việc đến tháng 7 năm 1934 có mặt tại
Thượng Hải." Tuy nhiên khi đặt câu hỏi nhưng mà không có thông tin cho thấy
ông đã trải qua mùa thu năm 1933 và 1934 một vài tháng trước khi Quốc chết. Tuy nhiên, thời gian Hồ Tập Chương rời Thượng Hải,
lúc ban đầu đã có những bí ẩn lớn, dựa trên tài liệu cá nhân của chúng tôi, Quốc
đã chết cuối mùa xuân không phải mùa hè 1933.
Một kiểm chứng tin cậy, Hồ Tập Chương đến Moscow, trong khi
đó Ban Thư ký Kuusinen Văn phòng Quốc tế Cộng sản Viễn Đông phụ trách nhập cảnh, cho biết bộ phận hải quan có cho nhập
cư một người Châu Á, nhưng không có thông tin để lại hộ chiếu, đó là ai? Những
năm 1930, Liên Xô rơi vào trường hợp "thanh lọc". Mọi người đều lắng
nghe chỉ thị của đảng, ở khắp mọi nơi đang được điều tra, bắt giữ, tàn sát bất
cứ lúc nào không phân biệt trong ngoài đảng. Moscow là trung tâm kiểm soát lời
nói và hành động đều có giám sát chặt chẽ, cho biết Nguyễn Tất Thành đã chết
trong thời kỳ này, (chú ý, Nguyễn Tất Thành và Nguyễn Ái Quốc là hai người). Liên
Xô xuất bản cuốn sách "Bạo chúa Portrait" vào năm 1935. Cho biết vào
thời điểm 1933 có trên 700 người đã bị bắn chết." Sau khi kiểm chứng Nguyễn
Tất Thành bị thủ tiêu vào thời điểm "thanh lọc".
Một điều dễ dàng cảm nhận được trong hồ sơ di trú Quốc tế Cộng
sản của Nguyễn Ái Quốc, thì phải có một lý do đặc biệt, hoặc các yếu tố ẩn, hoặc
Nguyễn Ái Quốc bị tiêu diệt. Nguyễn Ái Quốc lần đầu xuất hiện vào năm 1923 và tập
thơ tự truyện 1932. 15 năm sau (1923-1938) các báo cáo chính trị thảo luận đến cuốn
thơ tự truyện được lưu trữ tại Moscow. Một lần nữa lôi nội vụ Nguyễn Ái Quốc bị
kết án tử hình? Và tập tin điều tra cái chết là những ai? Tất cả những nghi ngờ
không đạt tiêu chuẩn thông thường, theo hồ sơ án tử hình Nguyễn Ái Quốc bị đánh
cắp trong lúc lưu trữ, bởi nó có mối quan hệ gần gũi với hoạt động sau này của
Hồ Tập Chương.
Cục
an ninh điều tra giám sát Trung Quốc ông Khang Sanh (Kang Sheng), có những bi danh
khác như Zhang Ke, Shaoqing, Zhao Rong, Zhang Rong, và nickname Zhangwang để tiện
cho việc thi hành điệp vụ, riêng Manuel Chomsky có thái độ tương đối trung lập,
chính Khang Sanh (Kang Sheng) là
người dẫn đường Nguyễn Ái Quốc đến kết án tử
hình, ngoài ra cô Vesey Zvonareva tạo ra an toàn nhưng thiếu kinh nghiệm hay vì
có lý do khác, để bảo vệ Nguyễn Ái Quốc.
Vào
năm 1931 Khang Sanh liên hệ mật
thiết với Hồ Tập Chương, bất ngờ, yêu cầu Quốc tế Cộng sản trục xuất Nguyễn Ái Quốc khỏi đảng. Tuy nhiên, do một số an
ninh quốc gia của Liên Xô, có thể Cục an ninh lưu trữ trong kho các chứng cứ
tài liệu, vì vậy Manuel Chomsky, và Vesey Zvonareva không biết làm thế nào để bảo
vệ NÁQ trong lúc lâm vào cáo buộc nghiêm trọng. Lúc ấy do nhu cầu quyết định công
tác chính trị cho nên Hồ Tập Chương có dịp nhảy vào cuộc tham gia công tác liên
quan tình báo, đồng thời các vấn đề khác liên quan đến tranh chấp trong nội bộ đảng
Cộng sản Trung Quốc, đặc biệt là vào năm 1930, Mao Trạch Đông gặp khó khăn, ông
cần người dùng vào việc đối ngoại (tình báo hải ngoại). Những người được điển
danh như thiếu tướng Nguyễn Sơn (Hồng Thủy, Vũ Nguyên Bác), Hồ Tập Chương (Lý Thụy-Hồ
Quang) và Khang Sanh (Zhang Ke, Shaoqing, Zhao Rong, Zhang Rong, và nickname
Zhangwang). Tất cả họ đều có bệnh ác cảm đối với Hồ Tập Chương, cuối cùng có một
văn bản ghi chú "Nguyễn Ái Quốc đã biến mất". Hồ Tập Chương được đắc
cử vào vai trò Nguyễn Ái Quốc. Lý do Hồ Tập Chượng được Mao Trạch Đông chọn, vì
Hồ Tập Chương là người Hẹ gốc Hán được rèn luyện trong lò (Cương Lĩnh người cách mạng 1869, của Sergueï
Netchaïev) và tốt nghiệp Học viện Quân
sự Hoàng Phố, một gián điệp có khả năng cướp
chính quyền. Khanh Sanh không thua Hồ Tập Chương nhưng cá tính nông cạn và tự
cao. Thiếu tướng Nguyễn Sơn vượt trội hơn Hồ
Tập Chương nhưng ông là người Việt Nam.
Thiếu
tướng Nguyễn Sơn (Hồng Thủy,Vũ Nguyên Bác), ảnh chụp vào năm 1955. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.
Gián điệp Khang Sanh (Kang Sheng), và những bi danh
như Zhang Ke, Shaoqing, Zhao Rong, Zhang Rong, nickname Zhangwang, tiện cho việc
thi hành từng điệp vụ. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.
Trường hợp điều tra cái
chết của Nguyễn Ái Quốc, hoàn toàn không liên quan đến Hồ Tập Chương (HCM). Chúng
tôi đã nhiều lần khảo sát và nhấn mạnh hồ sơ Nguyễn Ái Quốc, trên tài liệu của
bệnh lao trước khi tử hình, giữa mùa xuân năm 1933, cũng như trước đây Nguyễn Ái
Quốc đến Moscow từ Thượng Hải là Hồ Tập Chương (Huji Zhang胡集璋) [2] thay vì Nguyễn Ái
Quốc. Trong hồ sơ Quốc tế Cộng sản đề cử đại diện tham dự lễ tưởng niệm ngày chết
của Nguyễn Ái Quốc, cũng có ý kiến cho rằng tuy đã chết vẫn phải trừng phạt về
trách nhiệm không làm tròn sứ mạng của người Cộng
sản, sự thật Nguyễn đã bị kết án tử hình, Hồ Tập Chương (胡集璋) là người khảo sát hiện
trường trước khi Nguyễn Ái Quốc chết. Trường hợp Hồ Tập Chương làm nhân viên
điều tra đặc biệt bởi nhiệm vụ quan trọng của
Quốc tế Cộng sản (Trung Cộng) vào năm 1930 [3],
và hướng dẫn chính trị công tác liên lạc Quân ủy Trung Cộng (CPC) và ĐCSVN, Hồ
Tập Chương cam kết tuyên truyền không sai lệch "Cương lĩnh đảng".
Vào năm 1930, Lý Lập Tam (Li
Lisan李立三) chủ trì
"cuộc họp liên minh chống chủ nghĩa đế quốc của Trung Cộng". Hồ Tập Chương
được mời tham gia. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.
[4]
Năm 1931 Lý Lập Tam
tham gia hội nghị Quốc tế Cộng sản kỳ 6, cùng với Trần Phú lãnh đạo cao cấp Đảng
Cộng sản Việt Nam. Khang Sanh
(Kang Sheng) và Lý Lập Tam là hai đối thủ, nắm lấy cơ hội gạt bỏ Hồ Tập Chương
trong danh sách của Trung Cộng tham dự đại hội, hoặc thậm chí kêu gọi lập án tử
hình Hồ Tập Chương (Huji Zhang). Chính ủy Cục tình báo ông Trọng Trừng (Zhongcheng重懲) và Khang Sanh (Kang Sheng) biết rõ giữa Hồ Tập
Chương và Nguyễn Ái Quốc (阮爱国) mỗi người khác quan điểm chính trị,
khác nhau cá tính và hành động, Hồ Tập Chương ranh mãnh, Nguyễn Ái Quốc chậm chạp
không thích ngã theo bất kỳ hoạt động nào, quan tâm chừng mực với cách mạng, thậm
chí Nguyễn Ái Quốc phạm trọng tội trong đời sống phong lưu.
Gián điệp Khang Sanh (Kang Sheng) khó tìm ra lý do để
tạo bản án tử hình cần thiết đối với Hồ Tập Chương,
trong lúc điều tra xử lý vụ việc, ông đã chứng minh hình ảnh lưu trữ và hoạt động
của Nguyễn Ái Quốc không giống như Hồ Tập Chương, cả hai để lại lỗ hỏng lớn về ẩn
số gián điệp. Tuy nhiên Khang Sanh
(Kang Sheng) thừa lệnh tiếp nhận công tác của Quốc
tế Cộng sản, tìm mọi phương tiện bao phủ các mẫu
hình ảnh, minh họa trong hồ sơ lưu trữ của Hồ Tập Chương cho phù hợp với
Nguyễn Ái Quốc.
Đặc biệt năm 1934, có những
điều tra lại lý lịch cá nhân của Nguyễn Ái Quốc (阮爱国) sinh năm 1903, và Hồ Tập
Chương, người ta chú ý ông sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890, sinh sau 13 năm quá khác biệt. A
1934 khi được giới thiệu vào Viện Lenin, với bí
danh "PC Lin" và lý lịch cá nhân: "Không có gia đình, không có vợ
con, không có nghề nghiệp hoặc những nghề đặc
tính khác, cũng không biết bất kỳ cán bộ nào trong những lĩnh vực khác, không liên
hệ trong giới công tác đảng. Trong khi ấy lý lịch cá nhân của Hồ Tập Chương vào năm 1934,
hoàn toàn khác nhau. Bất kỳ một nhà điều tra Quốc tế Cộng sản, không thể tin vào
cuộc điều tra cá nhân của Hồ Tập Chương. Hơn nữa vào năm 1923 và năm 1927, Nguyễn
Tất Thành và Nguyễn Ái Quốc cả hai cùng có
mặt tại Moscow, tài liệu này còn lưu trữ tại Quốc tế Cộng sản. Chính danh thực
sự Hồ Tập Chương (Hồ Chí Minh), vẫn còn lưu trữ trong kho Quốc tế Cộng sản. Tuy
nhiên Cộng sản cố ý tạo ra quá mơ hồ và khó hiểu về Hồ Chí Minh, bởi vẫn còn đầy
các loại tài liệu nhầm lẫn do Quốc tế Cộng san đang lưu trữ. Từ cái chết đến nội
vụ điều tra phát hiện nhiều sai sót và ngõ ngách hồ sơ quá tối, chứng minh cho
thấy Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh cả hai người khác nhau quá nhiều về mọi
mặc.[4]
Lãnh đạo Quốc tế Cộng sản
toàn quyền tái sinh Nguyễn Ái Quốc đến Hồ Tập Chương và Hồ Chí Minh, một câu
chuyện lý thú nhất trong hệ thống tình báo. Từ năm 1929-1933, tương ứng Nguyễn
Ái Quốc, Hồ Tập Chương (Huji Zhang) và Hồ Chí Minh của Trung Quốc hoạt động tại
Đông Nam Xiêm La (Siam) và Singapore.
Những tình huống hoạt động của họ lưu trữ trong hồ sơ cũng khác nhau dù một thời
điểm, nhưng chỉ có một người được ghi lại dưới cái tên Hồ Chí Minh, cho thấy gây
sự nhầm lẫn quá nhiều trong lý lịch cá nhân.
Nguyễn Ái Quốc
(hàng đầu thứ 2 bên phải) tham dự Đại Hội 5 Quốc Tế Cộng Sản tại Maxcova năm
1924.
Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.
Đặc biệt trong năm 1930,
có hai tổ chức đảng Cộng sản Việt Nam, vào năm 1931 có hai người đàn ông đã được
tổ chức tại Hồng Kông và Quảng Châu cùng có mặt trong Quốc tế Cộng sản và Đảng
Cộng sản Việt Nam được đóng gói thành một sự kiện cấp lãnh đạo. Ngay cả thực tế là mùa Xuân năm 1932
Nguyễn Ái Quốc đã chết, cũng có thể được xuất hiện trở lại vào mùa Hạ năm 1933,
nay Hồ Tập Chương (Huji Zhang) thay thế danh tính Nguyễn Ái Quốc, để xây dựng một
cuộc sống khác cho cửa sau danh bạ Hồ Chí Minh. Ai là Hồ Tập Chương (Huji Zhang)
thay thể xác Nguyễn Ái Quốc? khả năng này tuyệt vời. Ai đạo diễn vở kịch này
cho nó có tính thuyết phục và tiếp tục trong giai đoạn lịch sử dàn dựng Hồ Chí
Minh? [5]
Đảng cố gắng phá vỡ các mảnh còn lại,
tạo ra lai lịch mới Hồ Chí Minh đơn giản và làm sáng tỏ những bí ẩn để ráp lại
với nhau, khôi phục lại bản sắc của Nguyễn Ái Quốc trên chính trường chính trị
có lợi cho Quốc tế Cộng sản, mọi người sẽ cảm thấy khó khăn nhưng đây là chuyện
của cộng sản ở thời kỳ bí mật đóng cửa. Cộng sản cho rằng những yếu tố cải
trang là đúng, bởi tính bẩm sinh của cộng sản khi thành hình đã có gian dối nay
khó sửa, chính họ đã biết rõ Hồ Tập Chương khác với Nguyễn Ái Quốc nhưng vẫn
thay da đổi thịt. Công tác sau cùng "người viết tiểu sử của Hồ Chí
Minh," cần cù siêng năng vạch ra một định hướng "che khuất xấu xa",
tạo ra bản sắc mới của riêng Hồ Chí Minh, bởi vậy những nhà biên khảo khai quật
nhiều nghi ngờ và xung đột suy nghĩ, tìm những âm mưu đằng sau các phương pháp
tiếp cận mới thấy cảnh người Cộng sản lộ ra hành động quá tráo trở. Quốc tế Cộng
sản thiết lập chế độ bởi ý tưởng thủ đoạn và gian trá, ngày nay Hồ Tập Chương đứng
trên sân khấu bẽ bàng, diễn viên chính đưa đất nước VN đến điêu linh, nhờ tài tử
xuất sắc, ban giám đốc Cộng sản đầu tư hợp tác đầy đủ vào âm mưu "Ăn cắp, trao
đổi, gian dối". Cộng sản không ngờ trí tuệ lịch sử của nhân loại đang chuẩn
bị xóa mờ bí danh Hồ Chí Minh.
ÿ Huỳnh Tâm
Tham khảo.
[1] http://hgfds198.blogspot.fr/2013/09/blog-post_4974.html Quốc tế cộng đảng đương án quỹ lưu tồn nhất phần1938
niên4 nguyệt 17 nhật sở tả, thự danh (P.C.lâm) đích tự truyền, thị nguyễn ái quốc
đích tự truyền? hay Hồ Tập Chương (Hồ Chí Minh)
đích tự truyền? nguyễn ái quốc đích thê tử nguyễn thị minh khai (Nguyễn Thị
Minh Khai). 共黨國際檔案櫃留存一份1938年4月17日所寫,署名 (P.C.林) 的自傳,是阮愛國的自傳? 還是胡集璋
(胡志明) 的自傳? 阮愛國的妻子阮氏明開 (Nguyễn Thị Minh
Khai).
[2] http://hgfds198.blogspot.fr/2013/09/blog-post_4974.html Hồ Tập Chương (Huji
Zhang) tử hình điều tra án,dữ nguyễn ái quốc hoàn toàn vô thiệp,bị điều tra đối
tượng đích nhân dã phi nguyễn ái quốc. bút giả nhất tái cường điều nguyễn ái quốc1932
niên hạ, tựu nhân phế kếthạch bệnh tử liễu,1933 niên xuân hạ gian, tòng thượng
hải để đạt mạc tư khoa đích nhân thị hồ tập chương nhi phi nguyễn ái quốc. canh
hà huống cộng đảng quốc tế hoàn phái viên tham gia liễu nguyễn ái quốc tử vong
truy điệu hội, na hữu khả năng vi thử sự kiện truy cứu nguyễn ái quốc đích trừng
xử trách nhậm,tịnh thả phán xử kì tử hình đích đạo lí, minh hiển tiếp thụ điều
tra đích nhân thị hồ tập chương nhi bất thị nguyễn ái quốc. 胡集璋死刑調查案, 與阮愛國完全無涉, 被調查對象的人也非阮愛國.筆者一再強調阮愛國1932年夏, 就因肺結核病死了,1933年春夏間,從上海抵達莫斯科的人是胡集璋而非阮愛國.更何況共黨國際還派員參加了阮愛國死亡追悼會,那有可能為此事件追究阮愛國的懲處責任,並且判處其死刑的道理,明顯接受調查的人是胡集璋而不是阮愛國.
[3] http://hgfds198.blogspot.fr/2013/09/blog-post_4974.html Hồ Tập Chương (Huji
Zhang) đặc biệt điều tra án,tối chủ yếu đích quan kiện ư1930 niên chấp hành cộng
đảng quốc tế giao phó đích nhậm vụ, tại liên lạc trung cộng hòa việt cộng chánh
trị công tác chỉ lệnh thì, phạm hạ truyền đạt thượng đích thác ngộ. ngận hữu khả
năng đích thị1930 niên, hồ chí minh tham dữ trung cộng lí lập tam chủ trì
(trung quốc phản đế quốc chủ nghĩa liên minh hội nghị hậu, thiệp nhập lí lập
tam chấp hành cộng đảng quốc tế (lục đại) hội nghị lộ tuyến đích thiên sai, ba
cập1931 niên việt nam cộng sản đảng trần phú đẳng cao cấp lĩnh đạo bị bộ sự kiện
đích khiên liên. 胡集璋特別調查案,最主要的關鍵於1930年執行共黨國際交付的任務,在聯絡中共和越共政治工作指令時,犯下傳達上的錯誤.很有可能的是1930年,胡志明參與中共李立三主持 (中國反帝國主義聯盟)會議後,涉入李立三執行共黨國際 (六大) 會議路線的偏差,波及1931年越南共產黨陳富等高級領導被捕事件的牽連.
[4] Lý
Lập Tam (Li Lisan) http://www.bjdj.gov.cn/news/2014623/n01878997.html
[5] http://hgfds198.blogspot.fr/2013/09/blog-post_4974.html
tòng 1929 niên 1933 niên gian, nguyễn ái quốc dữ hồ tập chương ( hồ chí
minh) phân biệt tại trung quốc đông nam phương dữ xiêm la. tân gia pha hoạt động.從1929年-1933年間,阮愛國與胡集璋(胡志明)分別在中國東南方與暹羅,新加坡活動.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét