Hồ Chí Minh, một gián điệp hoàn hảo - Kỳ 17 (Huỳnh Tâm)

Cùng thời gian xuất hiện 5 gián điệp Hồ Chí Minh. 
Thiếu tướng Nguyễn Sơn nói với Hồ Tập Chương: "Bạn là người khá nguy hiểm, nếu bạn cướp được chính quyền Việt Nam, khi lên nhiếp chính, bạn sẽ có tội diệt chủng, nhân dân Việt Nam sẽ bị bạn làm mềm thây, chết dở sống dở không ra con người, từ đó tôi không muốn hợp tác với những sự thật quá xấu hổ, và tôi không muốn đốt cháy mình bằng những hành động bất chính, đáng tiếc bạn đã là kẻ sát nhân của cả dân tộc Việt Nam".

Hồ Chí Minh đã thay xác đổi thịt bao nhiêu lần không ai biết, rất tiếc chứng nhân Thiếu tướng Nguyễn Sơn đã bị Hồ sát hại trước mốc thời điểm xuất hiện đến 3 nhân vật một tên Hồ tại Việt Bắc. Muốn biết chúng ta cần giải mã khoảng trống thời gian hoạt động của Hồ để tím dấu vết muôn mặt, hãy căn cứ vào sinh hoạt từng ngày của những năm tháng Hồ sống tại Việt Bắc, từ đó cho thấy có đến 5 nhân vật tên Hồ Chí Minh hay Hồ Tập Chương, chỉ cần chứng minh từ ngày 1 tháng 8 năm 1941 đến ngày 16 tháng 12 năm 1945, tất nhiên sẽ thấy sự thật Hồ là ai, và Hồ nào của tháng 8 mùa Thu năm 1945.

Hồ Chì Minh 1, làm chủ bút của tờ rơi Việt Nam Độc Lập liên tục viết không ngừng nghỉ từ năm 1941, phát hành đến số báo 235 vào ngày 16 tháng 12 năm 1945 mới đình bản, chứng tỏ thời gian này Hồ vẫn còn ở tại liên khu Việt Bắc. [1]

Hồ Chí Minh 2, bị tù, qua lao lý của Quốc Dân Đảng Trung Hoa. Ông viết tập thơ "Nhật ký trong tù" từ ngày 29-8-1942 đến 10-9-1943. Chứng tỏ không khớp với thời gian hoạt động của Hồ 1. Cho thấy một phần sự thật mọi gian trá đã phơi bày trong mốc thời gian này, không thể nào một người trong tù ở tận bên Tàu vừa viết "Nhật ký trong tù" và vừa làm chủ bút, viết bài loan tải trên báo Việt Nam Độc Lập phát hành tại Việt Nam trên 37 số báo trong khoảng thời gian Hồ đang ở tù, câu chuyện này chứng tỏ Hồ điêu ngoa qua mặt cả trí thức biếng lười tư duy. Một dấu hỏi lớn khác có những nghi ngờ không sai, thực sự đã có 2 tên Hồ. Chứng minh trong Mục Lục của báo Việt Nam Độc Lập đã lòi ra sự thật Hồ 2 khác với Hồ 1, chừng minh khoa học nhất, phát hành từ số báo 138 ngày 21/9/1942 đến số 174 ngày 11/9/1945. Tổng cộng đã phát hành 37 số báo, Hồ vẫn làm việc và sống tại mật khu Việt Bắc, thế thì Hồ 2 là ai đang trong nhà tù của Quốc Dân Đảng?

Hồ Chí Minh 3, ông là ai viết tập thơ "Nhật ký trong tù" vào ngày 29/8/1932 đến ngày 10/8/1933, đương nhiên ông không phải là Nguyễn Áí Quốc. Chứng minh ông ta là một người Tàu mới có đủ từ ngữ gieo vần đúng niêm luận thơ Hán, và nói tiếng Hán hơn cả người Tàu, (theo phân tích của Hồ Tuấn Hùng, Hồ là dân gốc Hẹ ở Đài loan). Câu chuyện điên đảo cho đất nước Việt Nam từ tập thơ "Nhật ký trong tù" viết vào ngày 29/8/1932 đến ngày 10/8/1933, mười năm (10) sau cũng tập thơ cùng nội dung "Nhật ký trong tù" viết vào ngày 29/8/1942 đến ngày 10/8/1943, cho thấy nước tiểu lợn cợn trong phân Hán-Hẹ, con người của Hồ Chí Minh đi đâu cũng là kẻ cướp, cướp thơ, cướp vợ của Đàm Long, cướp nước, cướp bí danh cho nên ngày nay Hồ có trên 352 bí danh chỉ vì gián điệp phục vụ cho mục tiêu cho Trung Cộng.[2]

Hồ Chí Minh 4, đang nằm ở Ba Đình tất nhiên cái xác ấy bằng sáp màu, một phiên bản để chứng minh Tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn còn sức thuyết phục nhân dân Việt Nam, do đó có những suy nghĩ trung thực, một thách thức lớn về xét nghiệm ADN nhằm xác định Hồ Chí Minh thực hay giả, cần thực hiện diễn ra tại chỗ để biết sự thật bên trong xác chết, tất nhiên phải thành lập 4 hội đồng Y Khoa khám nghiệm tử thi, gồm hội đồng nhà nước Việt Cộng, hội đồng Xã Hội Dân Sự Việt Nam, hội đồng báo chí truyền thông Quốc tế và hội đồng Quốc Tế Nhân Quyền do Liên Hiệp Quốc chỉ định, có như thế mới giải tỏa được Hồ Chí Minh là ai và từ đâu đến?

Hồ Chí Minh 5, Một khám phá rất mới về lãnh đạo Việt Minh thi hành quân lệnh của Quân ủy Trung ương Trung Cộng, cho nên Hồ tiếc nuối quá khứ cuộc đời ra đi bỏ lại năm tháng trưởng thành và sự nghiệp giải phóng đại lục Trung Quốc, ông muốn trở về quê hương gốc Hẹ để tiếp tục sự nghiệp cách mạng của mình. Sau khi rời Trung Quốc Mao Trạch Đông đề nghị Hồ Chí Minh đến Quảng Đông dưỡng sức và khuyên đừng hồi tưởng về quê hương, ngay lập tức Mao gọi tỉnh ủy Quảng Đông và Đào Chú (Tao Zhu), hẹn gặp Hồ tại Bắc Kinh vào dịp Tết Trung Thu 1941, không ngờ đêm trước Nhật Bản đã phát hiện ra vị trí nhà ga, và bao quanh nơi cư trú của Hồ Tập Chương, khi xét bắt được một tên gián điệp trình giấy tờ tùy thân Hồ Chí Minh. Hồ nhấn mạnh rằng ông là một người giàu có đi kinh doanh trong thời chiến. Vào thời điểm đó những tổ chức ngầm của Trung Cộng cố gắng giải cứu Hồ, cuối cùng được ra tù vào tháng 6 năm 1943. Như vậy người thứ năm (5) mang tên Hồ Chí Minh là ai ? Tất nhiên vào thời điểm này không phải Hồ ở Pác Bó làm tờ rơi Việt Nam Đậc Lập.

Theo tình báo Quan Lục (Guan Lu) hoạt động cho Quốc Dân Đảng, tường thuật: Năm 1945 Quan Lục được Hồ Chí Minh tin dùng, từ đó tiếp tục tham gia vào các công việc bí mật của Hồ, thường đi Thượng Hải và Diên An do đường tuyến Hoa Nam tổ chức, ở lâu mới phát hiện Hồ Chí Minh gián điệp của Diên An, nhờ vậy Quan Lục có được rất nhiều thông tin quan trọng gửi về cho Quốc Dân Đảng, bí mật theo dõi Hồ 15 năm, cuối cùng nhận được lệnh rút ​​lui an toàn vào tháng 4 năm 1949.

Quan Lục kể lại những chi tiết một chặn đường đã đi qua: Chiến đấu trong mặt trận bí mật nếu xem quá thận trọng, nó sẽ dẫn đến những sai lầm lớn. Do đó, những người Cộng sản không bao giờ tiết lộ danh tính của họ, mỗi thành viên trong nhóm gián điệp đều sống trong bí danh ngầm, điều này tất yếu, ngay cả gia đình, vợ con cũng thận trọng, bởi họ dễ dàng tiết lộ danh tánh sau khi chạm phải một cơn sốt nặng.

Hồ và Long Đàm hai gián điệp hoạt động cùng chung nhóm, trong hồi ký của Đàm viết về bí danh Lý Thụy một trong những gián điệp xuất sắc của Trung Cộng, làm việc lâu dài với Quốc Dân Đảng có nhiều thành tích nổi trội. Long Đàm thường liên lạc với Lý Thụy bởi quen biết với cô Geng một trong những hôn thê của Long Đàm, sau đó họ cưới nhau chưa đầy một năm ly thân. Lý Thụy mai mối Anna cho Long Đàm họ chuẩn bị làm lễ cưới, sai lầm ở Hồ vẫn không biết tình nhân của cô ta là một tình báo của Quốc Dân Đảng đang hoạt động trong lòng Cộng sản Trung Quốc.

Một ngày nọ, Long Đàm đến thăm Geng, trên đường thấy Lý Thụy và Anna cùng nhau âu yếm trong quán Café. Long Đàm hy vọng sẽ tránh gặp họ ở nơi công cộng do lịch sự và không phù hợp, anh muốn quay đầu xe để tránh nó, nhưng con đường hẹp, người đi bộ đông đúc, buộc xe không thể quay đầu lại phải đi thẳng. Lý Thụy nhìn thấy chiếc xe của Long Đàm và Geng đi đến, đôi khi hạnh phúc không đúng lúc, thực sự phải đối mặt với tình bạn bằng một vẫy tay chào, Lý Thụy chỉ còn tiếng hét cảm ơn. 

Sau đó Long Đàm, Geng và Lý Thụy hoạt động chung nhóm thông tin liên lạc một chiều, như vậy Geng người thứ ba làm trái độn, không bao giờ cho phép Lý Thụy trao đổi với bất cứ ai. Nhưng sau đó Long Đàm đã nhận ra và đáp ứng mối tình của Lý Thụy, người gián điệp có thể mất vợ bởi người khác nhằm mục đích đào bới tin tức, dù rao vặt. Lý Thụy hối tiếc sau đó kết thúc mối tình với Anna lý do bị Long Đàm giám sát có thể đưa đến hậu quả thảm họa. Nhưng Anna cũng là một cô gái thông minh xem Lý Thụy có mối quan hệ bất thường với Long Đàm và Geng.

Vốn sống của Anna trong ngành công nghiệp giải trí, năm 1930 trở thành gián điệp đỏ, chính Giang Thanh cũng phải ghen tị. Nhân dịp "Cách mạng Văn hóa", Anna, Long Đàm và Geng trở thành trung tâm điểm cuộc điều tra, dù gián điệp có thành tích xuất sắc cũng vào tù, lý do họ không thể đáp ứng thời đại, làm việc thiếu chăm chỉ và sống cho cá nhân nhiều hơn tổ chức. Long Đàm đấu tranh đến độ tự tàn phá cơ thể để hoá trang thành Lý Thụy 2, cuối cùng không tương lai tươi sáng, còn Anna không thể vượt qua ghen tị của Giang Thanh, Long Đàm, Geng và Lý Thụy nhận được thông báo cái chết của Anna. Sau khi Anna chết Mao Trạch Đông lấy quyết định chuyển Lý Thụy đi miền Bắc Việt Nam, Long Đàm đi Hàn Quốc, Geng tự tử nhóm thông tin liên lạc một chiều giải tán.

Ghi chú đường màu xanh tạm dịch "Hồ Chí Minh lãnh tụ cách mạng Trung Quốc tại Việt Nam" và phần tiếng Hoa "Việt Nam cách mệnh lĩnh tụ hồ chí minh dã tại trung quốc lưu hạ liễu hi hư nhất sanh đích cách mệnh tình duyên". Trích từ "Lịch sử tham khảo Trung Quốc".

Mao Trạch Đông đã từng chỉ thị nhóm thông tin liên lạc một chiều: "Muốn đánh bại kẻ thù, chúng ta phải chiến đấu hai mặt. Một chiến tranh mở rộng và chiến tranh bí mật. Năm 1955, Mao Trạch Đông đã có nhiều cựu chiến binh được trao cấp bậc Soái, Tướng, Đô đốc, nhưng chưa bao giờ chỉ huy một trận chiến dòng lửa tại Việt Nam như Lý Thụy đã được trao giải thưởng nhân vật bí ẩn", Hiện nay Mao nắm chìa khóa "đại lý gián điệp Cộng sản". Mao Trạch Đông cũng đã đào tạo nhiều nữ gián điệp trong số đó có Lý Bing nối sự nghiệp cha mình "Ông ấy là một gián điệp bí mật lớn của Trung Cộng".

Tài liệu trích từ "Lịch sử tham khảo Trung Quốc": Lý Thụy được biết đến nhờ nhiều bí danh. Theo lý lịch ông sinh năm 1890 ở An Huy, gia đình khá giả sống tại Quận Tổ, lớn lên ở Vu Hồ, ảnh hưởng Cộng sản. Hoạt động trong phong trào người nước ngoài lãnh đạo một nhóm người Việt Nam tại Quảng Châu và Nam Kinh. Tham vọng buổi ban đầu của ông đơn sơ thích làm lãnh tụ của một nhóm tổ chức Cộng sản. Năm 1925, Lý Thụy gia nhập Đảng Cộng sản Trung Quốc. Mùa đông 1929, đảng giới thiệu Lý Thụy đến sinh hoạt chi bộ Cộng sản người Việt ở Quảng Tây và Trùng Khánh, sau đó được bổ nhiệm làm thư ký cho Chu Ân Lai và Chu Ân Lai gợi ý Lý Thụy tham gia vào tình báo, cơ hội tốt để Lý Thụy nhập vào bên trong tình báo của đối phương, sau đó báo cáo về trung tâm của Chu Ân Lai, khởi đầu sự nghiệp tình báo đã có kết quả và ngay lập tức xem như Lý có năng khiếu gián điệp, Chu Ân Lai triệu tập Lý về, bố trí hoạt động bí mật cướp chính quyền lân bang. 

Kể từ đó, Hồ bắt đầu dưới sự lãnh đạo của Chu Ân Lai công việc trinh sát tình báo trung ương có ký hiệu là "Hedo". Điệp viên Hồ làm việc với Quốc Dân Đảng dưới trướng của Từ Ân Tằng (Xu Enceng) nhanh chóng trở thành "người bạn", và được bổ nhiệm vào tổ chức bám thông tin tại trung tâm Thượng Hải của Quốc Dân Đảng, mặc khác làm việc cho Đảng Cộng sản. Tại thời điểm này, Từ Ân Tằng đi Thượng Hải công tác, chủ yếu là sắp xếp Hồ vào mật khẩu của mình trong lĩnh vực đặc nhiệm làm trưởng một nhóm trong đảng Cộng sản.

Kinh nghiệm phong phú việc đối phó với điệp viên của Quốc Dân Đảng.
Mùa thu 1935, sau khi Hồng quân vào miền Bắc Thiểm Tây, Hồ chịu trách nhiệm về việc quân đội Đông Bắc, để thúc đẩy Tây An dấy lên cách mạng, Hồ đã đóng một vai trò quan trọng trong cuộc chiến chống Quốc Dân Đảng và Nhật Bản. Sau khi chiến tranh bùng nổ vào năm 1937, Hồ phục vụ trong Văn phòng Bát Lộ Quân tại Nam Kinh, Vũ Hán và lãnh đạo Quế Lâm tham gia vào công việc bí mật thay mặt cho UBND xã, và quen biết cựu gián điệp đã về hưu mà Hồ đã gặp nhau tại Trùng Khánh, như đã phục vụ trong chính dòng gián điệp truyền thống của Từ Ân Tằng (Xu Enceng), nhiều năm quen biết vẫn không biết danh tính, nay có cơ hội tìm hiểu cơ chế tổ chức của nhóm, lúc đó tháng 4 năm 1938, Từ Ân Tằng chỉ vào thái dương của Hồ, với giọng giận dữ: "!!Hãy nhìn vào tất cả công tác của bạn thường gặp rắc rối cho tôi, không ngờ đến bạn đã cho tôi những mệt mỏi và mái tóc tự bạc trắng, những người trong cuộc Quốc Dân Đảng hoạt động rất khó khăn trong". 

Hồ hoạt động nhiều năm trong khu bộ Quốc Dân Đảng, quen biết rất nhiều nhân vật và kinh nghiệm đối phó với gián điệp của đối phương, bất kỳ văn phòng nào cũng luôn luôn có các điệp viên của Quốc Dân Đảng cải trang người lái xe taxi sẵn sàng theo dõi mọi cử động của đối phương, do đó Hồ khó thoát khỏi rình rập, tất nhiên phải tránh và giả dạng đi về hướng có vị trí được xác định trước. Vài năm sau Long Đàm nhận được tin Lý Thụy có bí danh mới Hồ Chí Minh đang hoạt động tại Đông Dương nhưng không biết quốc gia nào, cũng từ đó hai người không có dịp gặp lại, tất nhiên mỗi gián điệp đã trưởng thành điều có một vị trí tốt, hoạt động theo chỉ thị của Trung ương Đảng và sự nghiệp liên tục cho đến khi lìa đời không ai biết sự thật Hồ Chí Minh xuất thân từ nơi nào. Tuy nhiên "ở trong chăn mới biết chăn có rận" đây là điểm yếu của Hồ để Lê Duẩn và Lê Đức Thọ bắt được mạch Hồ Chí Minh là ai? 

ÿ  Huỳnh Tâm

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét