Gián điệp Hồ Chí Minh nằm vùng trong
Quốc Dân Đảng. [1]
Mùa thu năm 1938, Hồ Chí Minh rời
Moscow, Liên Xô. Tham gia vào quốc phòng của chính phủ Trung Hoa Dân Quốc, xây
dựng lại bộ phận liên minh chiến tranh Quốc-Cộng. Như trước đây hai bên đã ký vào
tháng 8 năm 1937 tại Moscow, còn gọi là thỏa
thuận Nam Kinh, lưỡng đảng hợp tác kêu gọi đóng góp tài chính cho chiến tranh,
chống lại cuộc xâm lược Nhật Bản. Năm 1938-1944,
Hồ Chí Minh hoạt động ở phía
tây nam Trung Quốc, với nhiệm vụ cung cấp nhân sự cho Cộng sản Đông Dương, vũ
trang mở rộng Việt Minh, thống nhất chống lại sự xâm lược của đế quốc phát xít Nhật
Bản. Cùng lúc đối mặt với các mối đe dọa từ sức mạnh quân sự của Liên Xô, ngoài
việc Quốc Dân Đảng Tưởng Giới Thạch (Chiang Kai-shek) hỗ trợ cho Trung Cộng 3-450
triệu, và gửi lực lượng không quân hỗ trợ mặt trận quân sự. Thời điểm này, Hồ
Chí Minh bí mật thực hiện mệnh lệnh nằm vùng trong Quốc Dân Đảng, tiến hành báo
cáo quân sự gửi đến mật khu Diên An Trung Cộng.
Hồ sơ tình báo Trung Cộng
lưu trữ, tháng 10 năm 1938, Hồ Chí Minh ở lại Diên An hai tuần, cùng công tác với
Diệp Kiếm Anh (Ye Jianying) tại Văn phòng Bát Lộ Quân (CPC) Quảng Tây, Quế Lâm,
cho đến cuối tháng Mười Hai. Hà Khải Quân (何启君) viết một cuốn sách "Hồ
Chí Minh và Trung Cộng", kỷ niệm những năm tháng khởi nghiệp Cộng sản. Nội
dung đưa ra một giả sử, nếu Hồ Tập Chương tham dự một nửa chuyến đi
công tác tại Diên An vào cuối tháng Mười, là đời Hồ, nhất định kết thúc tại văn
phòng quân đội Bát Lộ Quân Quế Lâm. Sau đó, vào đầu tháng 11 đến cuối tháng, ít
nhất một tháng rưỡi, Hồ Tập Chương biến mất, thực hiện một
điệp vụ bí ẩn, theo tài liệu bí ẩn của lịch sử chưa bao giờ thấy ghi lại hay bất
kỳ báo cáo nào lưu trữ, cho dù Hồ đã thực hiện mệnh lệnh Quốc tế Cộng sản, chỉ
để lại một mật mã "8 từ uốn cong Hồ Tập Chương, 7 từ Moscow đến Diên
An", và điệp viên trưởng Khang Sinh (Kang Sheng) hấp tấp vội vàng lập âm
mưu cùng với người đứng đầu quân đội đến quân đoàn Bát Lộ Quân Quế Lâm để lập kế
hoạch cho cơ quan gián điệp, dưới sự chỉ đạo bí ẩn của Chu Ân Lai, Lý Khắc Nông, Diệp Kiếm Anh và Khang Sinh (Kang Sheng), Hồ Chí Minh
người thi hành mệnh lệnh, Lý Khắc Nông người đứng đầu quân sự và
nhóm gián điệp, thực hiện âm mưu cho phép Hồ
Tập Chương tạm
âm thầm biến mất khỏi Trung Quốc trong vòng một tháng rưỡi.
Nhật Tân báo Đài Loan
(Nichinichi News). [2]
Trong tháng 11 năm 1938
đến 12 tháng, đột nhiên Hồ Chí Minh biến mất. Đặc biệt Nhật Tân báo "Đài
Loan Nichinichi News", loan tải bản tin quan trọng "Một tên gián điệp vô danh, đứng đằng sau Hồ
Tập Chương bí
mật liên hệ quân đội Nhật Bản. Ngày 12 tháng 11 năm 1938 "Đài Loan
Nichinichi News" loan tải tin của thông dịch viên người Nhật Bản: "Hồ Tập Chương (胡集璋) thoát khỏi nhà tù đá Nam-Hà
Nam, sau đó liên lạc với quân
đội Nhật Bản đang đóng quân tại Thái Điền Quảng Châu. Hồ Tập Chương hy vọng sẽ được bổ nhiệm làm chỉ huy quân sự
huyện Thái Úy Quảng Đông.
Hồ
Chí Minh khoe bút pháp Hán với những tình báo Trung Cộng. Nguồn: tài liệu Huỳnh
Tâm.
Hồ
Chí Minh vừa tiếp nhận công tác, bí ẩn biến mất không rõ nguyên nhân, hầu hết
những liên kết này không ngẫu nhiên bởi tất cả sự điều động có chủ ý của Quốc tế
Cộng sản.
Tuy nhiên nhật báo Nichinichi News đưa ra bằng chứng đáng tin cậy, khẳng định
rằng Hồ Tập Chương chính là Hồ Chí Minh. Từ khi Hồ Tập Chương ở Liên Xô năm (5)
năm được huấn luyện chuyên môn điệp viên và học tập bản lĩnh người Cộng sản. Một
câu hỏi khác, tại sao vào đầu mùa thu năm 1938, khi quân Nhật xâm lược Quảng
Châu Trung Quốc, đột nhiên Hồ Chí Minh được phép rời Moscow đến Trung Quốc. Sau
đó, tất cả các điệp viên chuyển hướng đến Diên An (Yan'an) như Khang Sinh, Diệp
Kiếm Anh, Lý Khắc Nông, Chu Ân Lai soạn thảo những âm mưu mới, nhanh chóng bước
vào hành động, thúc đấy văn phòng các cơ quan gián điệp tại Bát Lộ Quân Quế Lâm.
Đặc
biệt quân Nhật Bản, Pháp, tăng cường quân đội, cảnh sát, do thám, gián điệp tại
Quế Lâm, Liễu Châu. Hồ Tập Chương không quen thuộc cộng đồng này, đột
nhiên đến Quế Lâm gia nhập
quân đội Nhật Bản để thực hiện một công tác gián điệp do Mao Trạch Đông truyền lệnh. Một hành vi bí
mật của Hồ Tập Chương không lưu dấu, tuy nhiên có lời giải thích hợp lý duy nhất, đó là Hồ
Tập Chương (Hồ Chí Minh) thực hiện nhiệm vụ Quốc tế Cộng sản trong lòng địch.
Và có mật lệnh không tiếp xúc với bất cứ ai, nếu nhiệm vụ bị rò rỉ, danh tính thực sự của Hồ Tập
Chương sẽ được đưa ra ánh sáng. Vì vậy, Quốc tế Cộng sản có mức độ gia tăng bảo
mật "mật lệnh". Nghiêm
lệnh không một ai phong tỏa tiểu sử trong hộp đen của Hồ Tập Chương, không một ai được nhìn thấy bí mật, nếu ánh sáng xuyên
qua.
"Nhiệm
vụ bí mật" của Hồ Tập Chương chuyển giao cho Quốc tế Cộng sản Trung Cộng những báo cáo quân
đội Nhật Bản và quân đội Quốc Dân Đảng. Từ quan điểm
đến mật lệnh và giấy phép thi hành vẫn còn một phần bí mật trong hộp đen, tuy nhiên được biết Hồ Tập Chương
là một đại lý gián điệp
với sự hỗ trợ của tình báo Hoa Nam, có khả năng làm gián điệp quân sự cho Nhật
Bản tại Quân khu Quảng Châu.
Hồ
Chí Minh thực hiện những
âm mưu.
Giáo
sư Đại học Duke, cho biết: "tại Moscow Hồ Chí Minh đã có trách nhiệm hoạt
động cho Trung Quốc, như một ưu tiên hàng đầu". Mệnh lệnh của Quốc tế Cộng
sản giao cho Hồ Chí Minh tự nghiên cứu phân tích tình hình và gửi báo cáo mật như
sau: Hồ đã trao báo cáo cho các phong trào thân cộng đang âm mưu phản đối quân
đội Nhật Bản, và Quốc tế Cộng sản nhận một tài liệu tham khảo chiến lược độc lập
giải phóng Việt Nam. Ngày 18 tháng 12 năm 1940, Hồ Chí Minh đã công bố tại Quảng
Tây, "Sự cứu rỗi Việt Nam" dưới cờ Phục Quốc Quân. Hồ Chí Minh tuyên bố những kẻ
nào không đồng ý đấu
tranh quân sự của ông sẽ ra khỏi hàng ngũ Việt Minh, sẽ tự xem mình phản
bội lại cách mạng.
Văn bản này đã được kiểm chứng còn lưu trữ tại Cục tình báo Hoa Nam, với một đính
kèm hồ sơ Quốc Dân Đảng tài
trợ 3 triệu đô la, và hổ trợ quân sự cho Hồ Tập Chương.
1953-1955, những năm khởi đầu tôn
thờ chủ nghĩa cá nhân, Hồ Chí Minh cố tình tự coi mình "Cha già dân tộc Việt
Nam". Ba bức chân dung Mao Trạch Đông, Georgy
Maksimilianovich Malenkov, Hồ Chí Minh chưng bày khắp nơi tại miền Bắc
Việt Nam. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.
Theo văn bản của tình
báo Hoa Nam, ký tên Trần Văn An: Sau năm 1931, Trần Văn An (陳文安) từng là một nhà ngoại
giao tại Quảng Châu, mùa thu năm 1938 Trần Văn An hoạt động tại biên giới Việt
Nam-Vân Nam đến cuối tháng chín, Nhật Bản xâm chiếm Việt Nam, Trần Văn An chạy
theo Hồ Chí Minh đến Lạng Sơn, vào thời điểm này ông Hồ Chi Minh báo cáo lên Quốc
tế Cộng sản, cho rằng Anh, Hoa Kỳ hiện đang ở biển đông cần chặn họ lại, bởi dám
xâm lược Châu Á, vì thèm muốn nguồn tài nguyên phong phú của Việt Nam, cho nên Việt
Minh cần vũ tranh và tuyển dụng nhân lực, để phá vỡ âm mưu Phương Tây, cần nhiều
nỗ lực hơn nữa của Trung Cộng. Mặt khác Hồ Chí Minh thu thập thông tin tình báo
trao cho Quân Nhật, đổi lấy tài chánh, mượn cớ chống Cộng sản xâm nhập Việt Nam.
Chính vì thế mà Hồ Chí Minh đến với ai cũng sống bằng một chiếc mặt nạ, luôn
trong tâm thái đề phòng, khiến người ta không thể biết, đây là Phật hay ma.
Hồ Chí Minh vận dụng phương
tiện vật chất, lấy tình cảm móc nối những người lừng khừng giao nhiệm vụ bí mật
đưa tin. Trong khi ấy Nhật Bản cử nhiều nhóm gián điệp đến Trung Quốc tham gia
vào công tác quân sự, họ thường đứng sau những dòng kẻ tổ chức trong đó có Hồ Tập
Chương (胡集璋), theo lý lịch hô Hồ sinh tại Tân Trúc (Hsinchu新竹), Quận Miêu Lật (Miaoli County苗栗郡), Đài Bắc (台北) học trường ứng dụng Hóa
học Công nghiệp. Ở Quảng Đông, Hồ Tập Chương kết nối công tác với ông La Tiên Sanh
(羅先生) có nguồn gốc Nhật Bản và
người khác có tên Ogasawara Qiu (Tiểu Lạp Nguyên Thái Úy-小笠原太尉) trước đó làm việc tại Đài
Bắc, ông La Tiên Sanh
là người
quen cũ, cung cấp tin tức quân Nhật Bản rất giá trị. Từ những điểm nêu trên, Trung
Cộng chứng minh Hồ Chí Minh là ứng viên rất thích hợp cho việc thực hiện đánh cướp
lân bang, Trung Cộng trao mật lệnh xúc tiến thành lập lực lượng Giải phóng Độc
lập Việt Nam.
Mao Trạch Đông đánh giá Hồ
Tập Chương là một gián điệp tài ba có khả năng hiểu biết sâu sắc về tình hình Việt
Nam và Nhật Bản, có lúc Hồ với các chỉ huy quân đội Nhật đóng quân ở Quảng Châu.
Có thể nói Trung Cộng đào tạo một gián điệp như Hồ Chí Minh giá trị hơn cả mấy
quân đoàn, ông đã bí mật len lỏi vào quân đội Nhật Bản. Vì vậy, có thể giải
thích duy nhất và hợp lý: tại sao "Quốc tế Cộng sản chấp thuận Hồ Chí Minh
rời Moscow, vội vã về Trung Quốc tham gia vào Bát Lộ Quân tại Quế Lâm, hợp tác
với Diệp Kiếm Anh, Khang Sinh, Lý Khắc Nông và Chu Ân Lai thành lập cơ quan gián
điệp Quân sự (CPC) Quế Lâm.
Ngày 12, 18, 21 tháng 11, và ngày 07
tháng 12 năm 1938, nhật báo Nichinichi Đài Loan mô
tả một nhân vật bí ẩn sống ở khu vực Quảng Đông, có tên Hồ Tập Chương (Huji
Zhang-胡集璋) làm tình
báo cho Nhật Bản tại nhà máy Đài Loan. Tài liệu của Hồ Tập Chương (Huji Zhang) ngày
nay chỉ còn lưu lại một ít bức ảnh do gia đình cung cấp, theo Đào Trúc Miêu
(Taozhu Miao), từ khi Hồ Tập Chương gia nhập Đảng Cộng sản ở Đài Loan, hầu như
tất cả các tài liệu lưu trữ của gia đình đều thiêu hủy. Sau đó Đào Trúc Miêu
cho loan tải toàn bộ nội dung bài báo viết về Hồ Tập Chương sinh tại thị trấn
Tân Trúc (Hsinchu) người Hẹ. Nguồn: Tài liệu Đào Trúc Miêu.
Ngày 12, 18, 21 tháng 11, và ngày 07
tháng 12 năm 1938, báo Đài Loan "Nichinichi News", đã loan tải một thiên
phóng sự bốn kỳ liên tiếp về những hoạt động gián điệp Hồ Tập Chương
(Hồ Chí Minh) và hồ sơ
lưu trữ của tình báo Hoa Nam mã số 54398AK có cùng nội dung:
Ngày 12 tháng 11 năm 1938. Gián điệp Nhật Bản đã đến Đài Bắc, Tân Trúc, Đài
Trung, Đài Nam và Cao Hùng chọn được một thiếu niên có tên Hồ Tập Chương (胡集璋). Sau khi đào tạo trên 5 năm, cử đến Trung Quốc tham
gia vào các công tác tình báo địch. Lúc này Hồ
Tập Chương (Huji
Zhang) đã được phẩu thuật, chân dung thường chụp rất mờ.
Ngày 18 tháng 11 năm
1938. Tổ chức sắp xếp Hồ Tập Chương (Huji Zhang) đến Quảng Đông, mạo hiểm cuộc
sống mới lập gia đình, làm việc cho Cục Thương Mại, tại khâu thẩm định hương vị,
một trong những kỹ thuật chọn rượu vang, toạ lạc phía bên kia Nam Đường Quảng Châu. Một năm sau Hồ Tập Chương làm việc cho Công
ty Công nghiệp Nam quặng, nhiệm vụ mới phân tích, thẩm định quặng, cho thấy Hồ Tập
Chương được tổ chức cân nhắc từng bậc thang, nằm vùng trong các xí nghiệp để khai
thác kỹ thuật sản xuất và lấy tin dân sự.
Ngày 21 tháng 11 năm 1938. Trung Quốc, Nhật Bản nổ ra chiến tranh Quảng Châu, Hồ Tập Chương (胡集璋) bị Quốc Dân Đảng bắt về tội phản
bội đất nước làm gián điệp cho địch. Hồ Tập Chương chứng minh ông thật sự là
người Trung Hoa có giấy phép kinh doanh trong thời chiến, nhưng một số người
báo cáo cho rằng Hồ Tập Chương là gián diệp Nhật Bản. Sau đó bị bắt
một lần nữa, theo lời của người bào chữa. Hồ đã bị giam ở "nhà tù đá Hà
Nam". Khi quân đội Nhật Bản đột kích vào các bờ
biển phía đông nam, chiếm đóng Quảng Châu, Trung Hoa Quốc gia bối rối quân đội
bị sụp đổ, Hồ Tập Chương (Huji Zhang) nắm lấy cơ hội trốn thoát khỏi nhà tù Nam Thạch Đầu,
khi ấy có hơn hai ngàn tù nhân, ông trở về nhà tại Nam
Đường. Trước ngày Nhật Bản tấn công vào Quảng Châu, Quốc
Dân Đảng bắt ông Yokohama Suzuki là một thương gia người Nhật Bản, không may ông
bị nghi ngờ gián điệp Hồ Tập Chương, đem ra pháp trường hành quyết.
Ngày 7 tháng 12 năm 1938. Hồ Tập Chương (胡集璋) thoát khỏi nhà tù trở về Nam Đường, cảnh binh
Ota của quân đội Nhật liên lạc với Hồ Tập Chương (Huji Zhang), nối lại công tác chọn làm thông dịch
viên Nhật tại Quảng Đông cho Quân lệnh tối cao Ogasawara Qiu, người này quen biết
Hồ Tập Chương trong đường dây tổ chức gián điệp tại Đài Loan. Sau đó Hồ Tập Chương
gia nhập quân đội Kawaguchi đóng tại Quảng Châu.
Theo ông Tada Luo báo cáo: "Hồ
Tập Chương sẽ hợp tác với
quân đội Nhật Bản, ông ta có nhiều kinh nghiệm địa lý tại Quảng Đông, đặc biệt Hồ
Tập Chương (胡集璋) hiện đang sống
trong quân đội Bát Lộ Quân (CPC) Trung Cộng, chỉ dưới một điệp viên Khang Sinh,
hãy tái sử dụng không được phổ biến, ông ấy rất tích cực, nếu quân đội Nhật Bản
đồng ý".
Ngày 13 tháng 12 năm 1938. Sau khi bản
tin Đài Loan "Nichinichi News" phát hành, tình cờ nhận được điện tín
của Hồ Tập Chương (Huji Zhang) gửi từ Quảng Châu. "Hồ
Tập Chương (胡集斐), bày tỏ
lòng biết ơn quý báo Nichinichi News đã vinh danh tôi".
Huỳnh Tâm
Chú thích.
[1] Thử nghiệm cuộc sống của Hồ Chí
Minh
[2] Nhật Tân báo Đài Loan
(Nichinichi News) -台灣日日新報.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét